Chắc chắn không ít người trong chúng ta đã và đang là những tín đồ cuồng nhiệt của những bộ phim Hàn Quốc, với dàn diễn viên đẹp, kịch bản hay, diễn xuất hấp dẫn. Bên cạnh những bộ phim nhiều tập gây sốt, bạn cũng không nên bỏ qua những bộ phim lẻ, phim ngắn Hàn Quốc cảm động, lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả màn ảnh nhỏ. Không cần quảng cáo rầm rộ hay những chiêu pro rầm rộ, những bộ phim này vẫn rất được yêu thích, tạo được ấn tượng sâu sắc trong lòng khán giả.
Hope – Hi vọng
Năm 2016, diễn viên hài Minh Béo bị buộc tội ấu dâm trẻ em, đây là lúc làn sóng dư luận về các tội phạm tình dục trẻ em được đẩy lên cao nhất ở nước ta, trên rất nhiều các trang mạng xã hội bộ phim Hope – Hi Vọng, bộ phim ngắn Hàn Quốc viết về 1 vụ án hiếp dâm trẻ em được chia sẻ mạnh mẽ.
Xuyên suốt bộ phim, người đọc không ngừng phải rơi nước mắt, thương cho số phận đáng thương của cô bé So Won (Lee Re) cũng như cảm động vì tình cha con cao cả của Dong Hoon (Sol Kyung Gu), người cha luôn kiên cường nổ lực để xoa dịu nổi đau và giành lại công bằng cho cô con gái bé nhỏ.
Vào buổi sáng trời mưa, khi một mình đi bộ đến trường học So Won đã bị một gã say rượu kéo vào nhà kho bỏ hoang, cưỡng bức một cách tàn nhẫn, đây chắc chắn sẽ là hình ảnh khiến rất nhiều khán giả yếu tim bị ám ảnh. So Won được phát hiện và đưa đến bệnh viện trong tình trạng vô cùng nguy kịch, hoảng loạn tâm lý trầm trọng, tưởng chừng không thể vượt qua nổi.
Nhận được tin báo về tình trạng của con gái, cha mẹ So Won đã rất sốc, nhưng tình cha con thiêng liêng đã giúp người cha mạnh mẽ, kiên cường để đấu tranh trên con đường giành lại công bằng, đưa tên tội phạm vào tù và giúp So won dần vượt qua ám ảnh tâm lý.
Kết phim có lẽ khiến rất nhiều cảm thấy phẫn nộ, khi mức án giành cho tên tội phạm lại quá nhẹ nhàng, khi hắn ta lấy nguyên nhân say rượu không nhớ gì để biện hộ cho tội ác của mình dù chính So Won đứng ra chỉ đích danh tên tội phạm.
Don’t Cry Mommy
Tương tự như Hope, Don’t Cry mommy cũng là bộ phim nói về tội phạm cưỡng bức trẻ em, bộ phim được đạo diễn Kim Yong Han dựa trên 1 vụ án qua thật gây phẫn nộ dư luận Hàn Quốc khi một nữ sinh bị 41 người thi nhau hãm hiếp.
Phim là câu chuyện về cô bé Eun Ah, cô chuyển đến trường mới sau khi bố mẹ ly hôn, tại đây cô có cảm tình với một cậu bạn học cùng lớp, chính cậu bạn này là nguồn gốc của mọi đau khổ mà mẹ con Eun Ah phải chịu đựng sau này. Khi nhận được cuộc hẹn của cậu bạn mình thích lên sân thượng tòa nhà, Eun Ah không hề biết đây là cái bẫy được cậu ta cùng những người bạn dựng nên, chúng đã thay nhau hiếp dâm và quay video để đe dọa cô bé.
Những đoạn phim quay lại cảnh hiếp dâm được gửi đến Eun Ah để đe dọa, dụ Eun Ah đến nhà để tiếp tục hãm hiếp và làm nhục cô bé, cuối cùng không chịu được đựng được nỗi đau, Eun Ah đã tự mình tìm đến cái chết vào ngày sinh nhật mẹ. Trước khi mất cô còn để lại chiếc bánh sinh nhật tự tay làm với dòng chữ “dont cry mommy”.
Tuy có đầy đủ các chứng cứ nhưng những kẻ phạm tội lại không bị xử với lý do chưa đến tuổi vị thành niên gây phẫn nộ với người xem. Bộ phim còn khắc họa rất thành công tâm lý đau khổ, bất lực của người mẹ, chỉ biết sống vì con, trước nỗi đau mà đứa con gái bé bỏng phải trải qua. Chính You Rim đã thay công lý, trừng trị từng kẻ đã gây ra nỗi đau cho con gái của mình.
Điều kì diệu ở phòng giam số 7
Điều kì diệu ở phòng giam số 7 là bộ phim cảm động về tình cảm cha con, lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả khi theo dõi bộ phim. Bộ phim kể về câu chuyện của Yong Goo – người cha thiểu năng trí tuệ và cô bé Ye Seung đáng yêu.
Cô bé Ye Seung luôn ao ước có 1 chiếc cặp thủy thủ mặt trăng, Yong Goo đã làm việc chăm chỉ để có thể mua chiếc cặp cho con gái, một cô bé đã chỉ cho Yong Goo nơi bán chiếc cặp tại một khu chợ, tại đây tai nạn xảy ra nhưng chính Yong Goo khi cố gắng cứu cô bé lại bị đổ oan hiếp dâm, giết người. Khi bị giam vào tù, những người tù cùng phòng đã giúp đưa bé Ye Seung vào tù gặp cha. Nhưng sự việc đã bị trại trưởng phát hiện ra, ông là người rất ghét Yong Goo vì ông cũng đã từng mất đứa con trai nhỏ.
Tuy nhiên sau khi điều tra kĩ, ông đã phát hiện ra Yong Goo bị oan và bất chấp mọi quy định để Ye Seung được ở cùng bố trong trại giam đồng thời nhận cô bé làm con nuôi, đây chính là điều kì diệu mà bộ phim muốn truyền đạt đến người xem.
Tuy nhiên có lẽ bất cứ ai theo dõi bộ phim đều sẽ rất nuối tiếc vì cuối cùng Yong Goo vẫn không được minh oan và vẫn phải chấp hành án tử hình, dù đã được các bạn tù lên kế hoạch để trốn thoát nhưng thất bại. Nỗi oan của người cha chỉ được giải khi Ye Seung lớn và trở thành một luật sư tài giỏi, tự mình lật lại vụ án oan của cha.
Nhật Ký Bán Máu
Nếu bạn là người yêu thích những bộ phim nói về tình cảm gia đình thì chắc chắn Nhật Ký Bán máu chính là gợi ý rất hay mà bạn không nên bỏ qua. Ấn tượng đầu tiên của bộ phim chính là gam màu retro cổ điển, khắc họa rõ nét cuộc sống vất vả, nghèo khó của những người dân vùng quê GeyeongJu năm 1953. Ở vùng quê này những người đàn ông khỏe mạnh có thể kết hôn. Chàng trai Heo Sam Kwan bị hút hồn bởi cô gái bán bắp rang bơ xinh đẹp Heo Ok Ran, anh chàng đã quyết định bán máu lấy tiền để theo đuổi, hỏi cưới cô gái, cuối cùng cô gái cũng đồng ý lấy chàng trai dù lúc đấy vẫn đang có người yêu và biết Heo Sam Kwan nghèo.
Bộ phim không chỉ gây xúc động cho người xem mà còn có những giây phút hài hước gây cười, đặc biệt khi 3 người đàn ông đi bán máu, phải uống thật nhiều nước để người nhiều nước mà không được đi vệ sinh. Sau 11 năm chung sống, 3 người đã có với nhau 3 người con trai, người con cả là Heo I1 Rak được cha yêu quý nhất, thông minh lại hiệu thảo.
Tuy nhiên, càng lớn con trai anh lại càng giống với Heo Sa Young, người yêu cũ của vợ, khiến rất nhiều người trong làng bàn tán, để chứng minh Heo I1 Rak là con trai mình, heo Sam Kwan đã đưa con đi thử máu những kết quả lại ngược lại, khiến những xung đột bắt đầu xảy ra.
Heo Sam Kwan tức giận vì nuôi dưỡng và yêu thương con kẻ khác, Ha So Young giải thích bị người yêu cũ hiếp dâm trước khi cưới nhưng vẫn không thể khiến Heo Sam Kwan nguôi giận. Cao trào của bộ phim được đẩy lên khi Heo I1 Rak vì bảo vệ em mà ném vỡ đầu đứa trẻ khác, khiến gia đình người ta đến bắt đền, Sam Kwan không trả tiền vì Heo I1 Rak không phải con, nhưng cuối cùng vẫn đi bán máu lấy tiền trả, mua đồ đạc và mua cả giày tặng vợ.
Tình cha con được đẩy lên cao khi cha đẻ của Heo I1 Rak bị bệnh, phải có con trai làm lễ nhưng nhà hắn ta toàn con gái nên phải ra điều kiện để Heo I1 Rak đến làm lễ gọi cha trở về. Khi làm lễ cậu bé thấy cha mình đứng ngoài cửa sổ nên nhìn theo, khóc và gọi “cha ơi, cha ơi, cha ơi, cha đừng đi”, Sam Kwan đã đạp cửa lôi vợ và con trai về, đến đây tình cảm gia đình chính thức được hàn gắn.
Những tưởng hạnh phúc đã thật sự đến, nhưng Sam I1 Rak phát hiện bị viêm não, giống hệt bệnh của cha đẻ, để có tiền cho con chữa bệnh, Heo Sam Kwan đã thực hiện hành trình bán máu hết bệnh viện này đến bệnh viện khác, dù sức khỏe yếu dần do mất quá nhiều máu. Dù được bác sĩ cảnh báo là có thể chết nếu tiếp tục rút máu nhưng Sam Kwan vẫn không từ bỏ. Đoạn này đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả trước tình cha con thiêng liêng.
Cuối cùng Heo Sam Kwan cũng đến được Seoul kịp để cứu con trước khi người vợ hi sinh mình để cứu con. Cuối phim là khung cảnh đầy hạnh phúc, cả gia đình được hưởng niềm vui trọn vẹn bên bữa ăn ngon giống họ đã từng tưởng tượng.
Chuyến tàu sinh tử
Chuyến tàu sinh tử là bộ phim cực kì lôi cuốn với những tình huống kịch tính, hồi hồi nhưng cũng vô cùng xúc động. Bộ phim kể về câu chuyện của 2 cha con trên chuyến tàu đến Busan để cho con gái đến gặp mẹ vào ngày sinh nhật. Không may chuyến tàu này lại xuất hiện zombie do bị nhiễm một loại virus, nếu bị zombie cắn người cũng sẽ biến thành xác sống và tấn công những người khác.
Bộ phim khắc họa thành công hình ảnh của những nhân vật với hoàn cảnh, tính cách khác nhau, đại diện cho những hình mẫu khác nhau ngoài đời thực: Seok Woo (Gong Soon) – một người cha luôn bận rộn, cùng cô con gái nhỏ (Kim Su An) đang trên đường đến Busan để gặp người vợ đã ly thân.Một đôi vợ chồng vui tính với người vợ (Jung Yu Mi) đang mang bầu. Một đoàn học sinh trung học hồn nhiên với hai cô cậu học trò (Choi Woo Shik và Ahn So Hee) đang có tình cảm với nhau, gã giám đốc hách dịch, kiêu ngạo.
Khi zombie xuất hiện, mọi người bị cô lập và phải cố tìm cách bảo vệ chính mình và những người thân. khi thảm họa ấp đến bản chất của con người mới được bộc lộ, dù ích kỉ hay tàn độc để cố gắng tồn tại. Khán giả chắc chắn sẽ hồi hộp, nín thở với những màn đấu tay không với zombie, họ chỉ có thể lên kế hoạch sử dụng mưu mẹo để chiến đấu.
Sau cuộc hành trình dài cùng những cuộc xung đột cả giữa người và người và người với zombie, cũng như đấu tranh nội tâm trong mỗi con người, cuối phim chỉ có mình cô con gái của Seok Woo và người vợ mang bầu được cứu sống, nhờ sự bảo vệ của người thân. Cái kết thật buồn nhưng cũng phần nào lột tả được cuộc sống thực, hình ảnh của một xã hội thu nhỏ, với rất nhiều kiểu người khác nhau.
Ngày không mẹ
Ngày không mẹ là bộ phim xoay quanh cuộc sống của 2 mẹ con Ae Soon và In Gyu. In Gyu là người đàn ông đã bước sang tuổi 30 nhưng suy nghĩ, hành động chỉ dừng lại ở tuổi thứ 7. Từ khi chồng mất, bà Ae Soon luôn là người lo lắng, chăm sóc, che chở cho In Gyu từng chút một. Nỗi lo lớn nhất của người chính là sợ không có ai chăm sóc, lo lắng cho đứa con bé bỏng sau khi bà qua đời.
Rồi ngày mà bà lo sợ cũng đến, bà bị bệnh u não, chỉ có thể sống thêm một vài tháng, trong quãng thời gian ít ỏi đấy, bà đã từng bước dạy cho đứa con của mình cách tự lập, cách tự làm mọi việc. Hình ảnh người mẹ ngồi trong nhà thờ van xin được sống đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả, không phải bà ham sống sợ chết mà chỉ muốn cầu xin có thể sống thêm, có thêm thời gian để chăm sóc cho đứa con của mình.
Bộ phim không có những chi tiết kịch tính, li kì mà lại bình dị đến lạ, như chính tình yêu của người mẹ dành cho con của mình: nhẹ nhàng, lặng lẽ nhưng chấp nhận hi sinh tất cả cho con. Trong đám tang của mẹ, In Gyu không hề khóc, cậu luôn mỉm cười thậm chí khi linh cửu của bà được đưa đi hỏa thiêu, nụ cười vẫn hiện hữu trên khuôn mặt. Không phải cậu vô tâm, hay không cảm nhận được sự mất mát mà cậu đang thực hiện lời hứa với mẹ: “Nếu con khóc mọi người sẽ rất buồn nên khi mẹ lên Thiên Đường con phải nhớ là luôn cười và vẫy tay chào mẹ”.
Hứa với cha
Phim lấy bối cảnh cuộc chiến tranh Triều Tiên, 14.000 người phải đi di tản, trong đó có gia đình cậu bé Duk Soo trên con tàu SS Meredith. Cha của Duk Soo đã dặn cậu không được rời tay khỏi em gái nhưng khi lên đến tàu cậu phát hiện ra mình chỉ còn giữ ống tay áo đã rách của em. Cha cậu quay lại tìm con gái, trước khi đi ông có dặn: “giờ con là trụ cột gia đình, hãy làm chỗ dựa cho con và các em con”. 2 người hẹn gặp nhau ở cửa hàng bách hóa Knot Bun ở Busan.
Lời hứa với cha đã đi theo Duk Soo cho đến khi già, ông vẫn luôn ghi nhớ và thực hiện lời hứa với cha, dùng tất cả những gì mình có để lo cho mẹ và các em dù đói khổ, tha hương. Thậm chí để có tiền cưới cho em gái, Duk Soo đã tham gia chiến tranh ở Việt Nam, sau khi chiến tranh kết thúc ông lại tiếp tục hành trình tìm kiếm cha và em gái bị thất lạc.
Cuộc hành trình tìm người thân của Duk Soo được truyền hình trực tiếp trên chương trình quốc gia, đó không chỉ là nỗi đau của 1 gia đình mà còn là nỗi đau của rất nhiều gia đình, của cả dân tộc trong chiến tranh, nỗi đau của chia ly và mất mát. Cuối cùng Duk Soo đã tìm lại được người em của mình hiện đang sinh sống trên đất Mỹ và không hề biết nói tiếng Hàn. Cuộc hội ngộ lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả, nhưng đây cũng không phải là cuộc hội ngộ trọn vẹn khi ông vĩnh viễn không gặp được cha mình dù đã giữ trọn được lời hứa cả cuộc đời.
Cậu bé người sói
Cậu bé người sói ra mắt vào năm 2012, là câu chuyện về tình yêu thuần khiết giữa người và sói đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả xem truyền hình. Cậu bé người sói sống chui lủi ở vùng quê nhỏ đã được gia đình cô bé Su Ni cưu mang, ở đây cậu được học cách ăn uống, cách mặc quần áo, hành động như người bình thường để dần từ bỏ được những thói quen hoang dã, cậu bé được gọi với cái tên Choel Soo.
Cùng trải qua tuổi thơ với những kỉ niệm đẹp đẽ, giữa cậu bé người sói và cô gái bé nhỏ đã nảy sinh những tình cảm trong sáng nhất. Tuy đã được dạy những thói quen của con người nhưng dường như bản chất hoang dã của Choel Soo vẫn không thể mất đi, khi thấy Su Ni bị bắt nạt cậu đã biến thành sói để tấn công, từ đây thân phận của cậu bị người dân phát hiện, Su Ni buộc phải đuổi Choel Soo đi, với lời dặn: “Hãy đợi tớ nhé, tớ sẽ trở về với cậu”.
Gia đình Su Ni chuyển nhà đi, còn Choel Soo vẫn ở lại ngôi nhà cũ chờ đợi cô gái quay về. 47 năm sau, Su Ni quay trở lại,lúc này cô đã là bà lão 70 tuổi, trong khi Choel Soo vẫn chỉ là chàng trai 20 tuổi. Cuộc hội ngộ đơn giản nhưng ấm áp đã lấy đi nước mắt của bao nhiêu khán giả, đặc biệt khi Choel Soo đưa ra mảnh giấy năm xưa và cuối đầu chờ đợi.
Chắc chắn không ít người trong chúng ta đã và đang là những tín đồ cuồng nhiệt của những bộ phim Hàn Quốc, với dàn diễn viên đẹp, kịch bản hay, diễn xuất hấp dẫn. Bên cạnh những bộ phim nhiều tập gây sốt, bạn cũng không nên bỏ qua những bộ phim lẻ, phim ngắn Hàn Quốc cảm động, lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả màn ảnh nhỏ. Không cần quảng cáo rầm rộ hay những chiêu pro rầm rộ, những bộ phim này vẫn rất được yêu thích, tạo được ấn tượng sâu sắc trong lòng khán giả.
Hope – Hi vọng
Năm 2016, diễn viên hài Minh Béo bị buộc tội ấu dâm trẻ em, đây là lúc làn sóng dư luận về các tội phạm tình dục trẻ em được đẩy lên cao nhất ở nước ta, trên rất nhiều các trang mạng xã hội bộ phim Hope – Hi Vọng, bộ phim ngắn Hàn Quốc viết về 1 vụ án hiếp dâm trẻ em được chia sẻ mạnh mẽ.
Xuyên suốt bộ phim, người đọc không ngừng phải rơi nước mắt, thương cho số phận đáng thương của cô bé So Won (Lee Re) cũng như cảm động vì tình cha con cao cả của Dong Hoon (Sol Kyung Gu), người cha luôn kiên cường nổ lực để xoa dịu nổi đau và giành lại công bằng cho cô con gái bé nhỏ.
Vào buổi sáng trời mưa, khi một mình đi bộ đến trường học So Won đã bị một gã say rượu kéo vào nhà kho bỏ hoang, cưỡng bức một cách tàn nhẫn, đây chắc chắn sẽ là hình ảnh khiến rất nhiều khán giả yếu tim bị ám ảnh. So Won được phát hiện và đưa đến bệnh viện trong tình trạng vô cùng nguy kịch, hoảng loạn tâm lý trầm trọng, tưởng chừng không thể vượt qua nổi.
Nhận được tin báo về tình trạng của con gái, cha mẹ So Won đã rất sốc, nhưng tình cha con thiêng liêng đã giúp người cha mạnh mẽ, kiên cường để đấu tranh trên con đường giành lại công bằng, đưa tên tội phạm vào tù và giúp So won dần vượt qua ám ảnh tâm lý.
Kết phim có lẽ khiến rất nhiều cảm thấy phẫn nộ, khi mức án giành cho tên tội phạm lại quá nhẹ nhàng, khi hắn ta lấy nguyên nhân say rượu không nhớ gì để biện hộ cho tội ác của mình dù chính So Won đứng ra chỉ đích danh tên tội phạm.
Don’t Cry Mommy
Tương tự như Hope, Don’t Cry mommy cũng là bộ phim nói về tội phạm cưỡng bức trẻ em, bộ phim được đạo diễn Kim Yong Han dựa trên 1 vụ án qua thật gây phẫn nộ dư luận Hàn Quốc khi một nữ sinh bị 41 người thi nhau hãm hiếp.
Phim là câu chuyện về cô bé Eun Ah, cô chuyển đến trường mới sau khi bố mẹ ly hôn, tại đây cô có cảm tình với một cậu bạn học cùng lớp, chính cậu bạn này là nguồn gốc của mọi đau khổ mà mẹ con Eun Ah phải chịu đựng sau này. Khi nhận được cuộc hẹn của cậu bạn mình thích lên sân thượng tòa nhà, Eun Ah không hề biết đây là cái bẫy được cậu ta cùng những người bạn dựng nên, chúng đã thay nhau hiếp dâm và quay video để đe dọa cô bé.
Những đoạn phim quay lại cảnh hiếp dâm được gửi đến Eun Ah để đe dọa, dụ Eun Ah đến nhà để tiếp tục hãm hiếp và làm nhục cô bé, cuối cùng không chịu được đựng được nỗi đau, Eun Ah đã tự mình tìm đến cái chết vào ngày sinh nhật mẹ. Trước khi mất cô còn để lại chiếc bánh sinh nhật tự tay làm với dòng chữ “dont cry mommy”.
Tuy có đầy đủ các chứng cứ nhưng những kẻ phạm tội lại không bị xử với lý do chưa đến tuổi vị thành niên gây phẫn nộ với người xem. Bộ phim còn khắc họa rất thành công tâm lý đau khổ, bất lực của người mẹ, chỉ biết sống vì con, trước nỗi đau mà đứa con gái bé bỏng phải trải qua. Chính You Rim đã thay công lý, trừng trị từng kẻ đã gây ra nỗi đau cho con gái của mình.
Điều kì diệu ở phòng giam số 7
Điều kì diệu ở phòng giam số 7 là bộ phim cảm động về tình cảm cha con, lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả khi theo dõi bộ phim. Bộ phim kể về câu chuyện của Yong Goo – người cha thiểu năng trí tuệ và cô bé Ye Seung đáng yêu.
Cô bé Ye Seung luôn ao ước có 1 chiếc cặp thủy thủ mặt trăng, Yong Goo đã làm việc chăm chỉ để có thể mua chiếc cặp cho con gái, một cô bé đã chỉ cho Yong Goo nơi bán chiếc cặp tại một khu chợ, tại đây tai nạn xảy ra nhưng chính Yong Goo khi cố gắng cứu cô bé lại bị đổ oan hiếp dâm, giết người. Khi bị giam vào tù, những người tù cùng phòng đã giúp đưa bé Ye Seung vào tù gặp cha. Nhưng sự việc đã bị trại trưởng phát hiện ra, ông là người rất ghét Yong Goo vì ông cũng đã từng mất đứa con trai nhỏ.
Tuy nhiên sau khi điều tra kĩ, ông đã phát hiện ra Yong Goo bị oan và bất chấp mọi quy định để Ye Seung được ở cùng bố trong trại giam đồng thời nhận cô bé làm con nuôi, đây chính là điều kì diệu mà bộ phim muốn truyền đạt đến người xem.
Tuy nhiên có lẽ bất cứ ai theo dõi bộ phim đều sẽ rất nuối tiếc vì cuối cùng Yong Goo vẫn không được minh oan và vẫn phải chấp hành án tử hình, dù đã được các bạn tù lên kế hoạch để trốn thoát nhưng thất bại. Nỗi oan của người cha chỉ được giải khi Ye Seung lớn và trở thành một luật sư tài giỏi, tự mình lật lại vụ án oan của cha.
Nhật Ký Bán Máu
Nếu bạn là người yêu thích những bộ phim nói về tình cảm gia đình thì chắc chắn Nhật Ký Bán máu chính là gợi ý rất hay mà bạn không nên bỏ qua. Ấn tượng đầu tiên của bộ phim chính là gam màu retro cổ điển, khắc họa rõ nét cuộc sống vất vả, nghèo khó của những người dân vùng quê GeyeongJu năm 1953. Ở vùng quê này những người đàn ông khỏe mạnh có thể kết hôn. Chàng trai Heo Sam Kwan bị hút hồn bởi cô gái bán bắp rang bơ xinh đẹp Heo Ok Ran, anh chàng đã quyết định bán máu lấy tiền để theo đuổi, hỏi cưới cô gái, cuối cùng cô gái cũng đồng ý lấy chàng trai dù lúc đấy vẫn đang có người yêu và biết Heo Sam Kwan nghèo.
Bộ phim không chỉ gây xúc động cho người xem mà còn có những giây phút hài hước gây cười, đặc biệt khi 3 người đàn ông đi bán máu, phải uống thật nhiều nước để người nhiều nước mà không được đi vệ sinh. Sau 11 năm chung sống, 3 người đã có với nhau 3 người con trai, người con cả là Heo I1 Rak được cha yêu quý nhất, thông minh lại hiệu thảo.
Tuy nhiên, càng lớn con trai anh lại càng giống với Heo Sa Young, người yêu cũ của vợ, khiến rất nhiều người trong làng bàn tán, để chứng minh Heo I1 Rak là con trai mình, heo Sam Kwan đã đưa con đi thử máu những kết quả lại ngược lại, khiến những xung đột bắt đầu xảy ra.
Heo Sam Kwan tức giận vì nuôi dưỡng và yêu thương con kẻ khác, Ha So Young giải thích bị người yêu cũ hiếp dâm trước khi cưới nhưng vẫn không thể khiến Heo Sam Kwan nguôi giận. Cao trào của bộ phim được đẩy lên khi Heo I1 Rak vì bảo vệ em mà ném vỡ đầu đứa trẻ khác, khiến gia đình người ta đến bắt đền, Sam Kwan không trả tiền vì Heo I1 Rak không phải con, nhưng cuối cùng vẫn đi bán máu lấy tiền trả, mua đồ đạc và mua cả giày tặng vợ.
Tình cha con được đẩy lên cao khi cha đẻ của Heo I1 Rak bị bệnh, phải có con trai làm lễ nhưng nhà hắn ta toàn con gái nên phải ra điều kiện để Heo I1 Rak đến làm lễ gọi cha trở về. Khi làm lễ cậu bé thấy cha mình đứng ngoài cửa sổ nên nhìn theo, khóc và gọi “cha ơi, cha ơi, cha ơi, cha đừng đi”, Sam Kwan đã đạp cửa lôi vợ và con trai về, đến đây tình cảm gia đình chính thức được hàn gắn.
Những tưởng hạnh phúc đã thật sự đến, nhưng Sam I1 Rak phát hiện bị viêm não, giống hệt bệnh của cha đẻ, để có tiền cho con chữa bệnh, Heo Sam Kwan đã thực hiện hành trình bán máu hết bệnh viện này đến bệnh viện khác, dù sức khỏe yếu dần do mất quá nhiều máu. Dù được bác sĩ cảnh báo là có thể chết nếu tiếp tục rút máu nhưng Sam Kwan vẫn không từ bỏ. Đoạn này đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả trước tình cha con thiêng liêng.
Cuối cùng Heo Sam Kwan cũng đến được Seoul kịp để cứu con trước khi người vợ hi sinh mình để cứu con. Cuối phim là khung cảnh đầy hạnh phúc, cả gia đình được hưởng niềm vui trọn vẹn bên bữa ăn ngon giống họ đã từng tưởng tượng.
Chuyến tàu sinh tử
Chuyến tàu sinh tử là bộ phim cực kì lôi cuốn với những tình huống kịch tính, hồi hồi nhưng cũng vô cùng xúc động. Bộ phim kể về câu chuyện của 2 cha con trên chuyến tàu đến Busan để cho con gái đến gặp mẹ vào ngày sinh nhật. Không may chuyến tàu này lại xuất hiện zombie do bị nhiễm một loại virus, nếu bị zombie cắn người cũng sẽ biến thành xác sống và tấn công những người khác.
Bộ phim khắc họa thành công hình ảnh của những nhân vật với hoàn cảnh, tính cách khác nhau, đại diện cho những hình mẫu khác nhau ngoài đời thực: Seok Woo (Gong Soon) – một người cha luôn bận rộn, cùng cô con gái nhỏ (Kim Su An) đang trên đường đến Busan để gặp người vợ đã ly thân.Một đôi vợ chồng vui tính với người vợ (Jung Yu Mi) đang mang bầu. Một đoàn học sinh trung học hồn nhiên với hai cô cậu học trò (Choi Woo Shik và Ahn So Hee) đang có tình cảm với nhau, gã giám đốc hách dịch, kiêu ngạo.
Khi zombie xuất hiện, mọi người bị cô lập và phải cố tìm cách bảo vệ chính mình và những người thân. khi thảm họa ấp đến bản chất của con người mới được bộc lộ, dù ích kỉ hay tàn độc để cố gắng tồn tại. Khán giả chắc chắn sẽ hồi hộp, nín thở với những màn đấu tay không với zombie, họ chỉ có thể lên kế hoạch sử dụng mưu mẹo để chiến đấu.
Sau cuộc hành trình dài cùng những cuộc xung đột cả giữa người và người và người với zombie, cũng như đấu tranh nội tâm trong mỗi con người, cuối phim chỉ có mình cô con gái của Seok Woo và người vợ mang bầu được cứu sống, nhờ sự bảo vệ của người thân. Cái kết thật buồn nhưng cũng phần nào lột tả được cuộc sống thực, hình ảnh của một xã hội thu nhỏ, với rất nhiều kiểu người khác nhau.
Ngày không mẹ
Ngày không mẹ là bộ phim xoay quanh cuộc sống của 2 mẹ con Ae Soon và In Gyu. In Gyu là người đàn ông đã bước sang tuổi 30 nhưng suy nghĩ, hành động chỉ dừng lại ở tuổi thứ 7. Từ khi chồng mất, bà Ae Soon luôn là người lo lắng, chăm sóc, che chở cho In Gyu từng chút một. Nỗi lo lớn nhất của người chính là sợ không có ai chăm sóc, lo lắng cho đứa con bé bỏng sau khi bà qua đời.
Rồi ngày mà bà lo sợ cũng đến, bà bị bệnh u não, chỉ có thể sống thêm một vài tháng, trong quãng thời gian ít ỏi đấy, bà đã từng bước dạy cho đứa con của mình cách tự lập, cách tự làm mọi việc. Hình ảnh người mẹ ngồi trong nhà thờ van xin được sống đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả, không phải bà ham sống sợ chết mà chỉ muốn cầu xin có thể sống thêm, có thêm thời gian để chăm sóc cho đứa con của mình.
Bộ phim không có những chi tiết kịch tính, li kì mà lại bình dị đến lạ, như chính tình yêu của người mẹ dành cho con của mình: nhẹ nhàng, lặng lẽ nhưng chấp nhận hi sinh tất cả cho con. Trong đám tang của mẹ, In Gyu không hề khóc, cậu luôn mỉm cười thậm chí khi linh cửu của bà được đưa đi hỏa thiêu, nụ cười vẫn hiện hữu trên khuôn mặt. Không phải cậu vô tâm, hay không cảm nhận được sự mất mát mà cậu đang thực hiện lời hứa với mẹ: “Nếu con khóc mọi người sẽ rất buồn nên khi mẹ lên Thiên Đường con phải nhớ là luôn cười và vẫy tay chào mẹ”.
Hứa với cha
Phim lấy bối cảnh cuộc chiến tranh Triều Tiên, 14.000 người phải đi di tản, trong đó có gia đình cậu bé Duk Soo trên con tàu SS Meredith. Cha của Duk Soo đã dặn cậu không được rời tay khỏi em gái nhưng khi lên đến tàu cậu phát hiện ra mình chỉ còn giữ ống tay áo đã rách của em. Cha cậu quay lại tìm con gái, trước khi đi ông có dặn: “giờ con là trụ cột gia đình, hãy làm chỗ dựa cho con và các em con”. 2 người hẹn gặp nhau ở cửa hàng bách hóa Knot Bun ở Busan.
Lời hứa với cha đã đi theo Duk Soo cho đến khi già, ông vẫn luôn ghi nhớ và thực hiện lời hứa với cha, dùng tất cả những gì mình có để lo cho mẹ và các em dù đói khổ, tha hương. Thậm chí để có tiền cưới cho em gái, Duk Soo đã tham gia chiến tranh ở Việt Nam, sau khi chiến tranh kết thúc ông lại tiếp tục hành trình tìm kiếm cha và em gái bị thất lạc.
Cuộc hành trình tìm người thân của Duk Soo được truyền hình trực tiếp trên chương trình quốc gia, đó không chỉ là nỗi đau của 1 gia đình mà còn là nỗi đau của rất nhiều gia đình, của cả dân tộc trong chiến tranh, nỗi đau của chia ly và mất mát. Cuối cùng Duk Soo đã tìm lại được người em của mình hiện đang sinh sống trên đất Mỹ và không hề biết nói tiếng Hàn. Cuộc hội ngộ lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả, nhưng đây cũng không phải là cuộc hội ngộ trọn vẹn khi ông vĩnh viễn không gặp được cha mình dù đã giữ trọn được lời hứa cả cuộc đời.
Cậu bé người sói
Cậu bé người sói ra mắt vào năm 2012, là câu chuyện về tình yêu thuần khiết giữa người và sói đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả xem truyền hình. Cậu bé người sói sống chui lủi ở vùng quê nhỏ đã được gia đình cô bé Su Ni cưu mang, ở đây cậu được học cách ăn uống, cách mặc quần áo, hành động như người bình thường để dần từ bỏ được những thói quen hoang dã, cậu bé được gọi với cái tên Choel Soo.
Cùng trải qua tuổi thơ với những kỉ niệm đẹp đẽ, giữa cậu bé người sói và cô gái bé nhỏ đã nảy sinh những tình cảm trong sáng nhất. Tuy đã được dạy những thói quen của con người nhưng dường như bản chất hoang dã của Choel Soo vẫn không thể mất đi, khi thấy Su Ni bị bắt nạt cậu đã biến thành sói để tấn công, từ đây thân phận của cậu bị người dân phát hiện, Su Ni buộc phải đuổi Choel Soo đi, với lời dặn: “Hãy đợi tớ nhé, tớ sẽ trở về với cậu”.
Gia đình Su Ni chuyển nhà đi, còn Choel Soo vẫn ở lại ngôi nhà cũ chờ đợi cô gái quay về. 47 năm sau, Su Ni quay trở lại,lúc này cô đã là bà lão 70 tuổi, trong khi Choel Soo vẫn chỉ là chàng trai 20 tuổi. Cuộc hội ngộ đơn giản nhưng ấm áp đã lấy đi nước mắt của bao nhiêu khán giả, đặc biệt khi Choel Soo đưa ra mảnh giấy năm xưa và cuối đầu chờ đợi.
Chắc chắn không ít người trong chúng ta đã và đang là những tín đồ cuồng nhiệt của những bộ phim Hàn Quốc, với dàn diễn viên đẹp, kịch bản hay, diễn xuất hấp dẫn. Bên cạnh những bộ phim nhiều tập gây sốt, bạn cũng không nên bỏ qua những bộ phim lẻ, phim ngắn Hàn Quốc cảm động, lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả màn ảnh nhỏ. Không cần quảng cáo rầm rộ hay những chiêu pro rầm rộ, những bộ phim này vẫn rất được yêu thích, tạo được ấn tượng sâu sắc trong lòng khán giả.
Hope – Hi vọng
Năm 2016, diễn viên hài Minh Béo bị buộc tội ấu dâm trẻ em, đây là lúc làn sóng dư luận về các tội phạm tình dục trẻ em được đẩy lên cao nhất ở nước ta, trên rất nhiều các trang mạng xã hội bộ phim Hope – Hi Vọng, bộ phim ngắn Hàn Quốc viết về 1 vụ án hiếp dâm trẻ em được chia sẻ mạnh mẽ.
Xuyên suốt bộ phim, người đọc không ngừng phải rơi nước mắt, thương cho số phận đáng thương của cô bé So Won (Lee Re) cũng như cảm động vì tình cha con cao cả của Dong Hoon (Sol Kyung Gu), người cha luôn kiên cường nổ lực để xoa dịu nổi đau và giành lại công bằng cho cô con gái bé nhỏ.
Vào buổi sáng trời mưa, khi một mình đi bộ đến trường học So Won đã bị một gã say rượu kéo vào nhà kho bỏ hoang, cưỡng bức một cách tàn nhẫn, đây chắc chắn sẽ là hình ảnh khiến rất nhiều khán giả yếu tim bị ám ảnh. So Won được phát hiện và đưa đến bệnh viện trong tình trạng vô cùng nguy kịch, hoảng loạn tâm lý trầm trọng, tưởng chừng không thể vượt qua nổi.
Nhận được tin báo về tình trạng của con gái, cha mẹ So Won đã rất sốc, nhưng tình cha con thiêng liêng đã giúp người cha mạnh mẽ, kiên cường để đấu tranh trên con đường giành lại công bằng, đưa tên tội phạm vào tù và giúp So won dần vượt qua ám ảnh tâm lý.
Kết phim có lẽ khiến rất nhiều cảm thấy phẫn nộ, khi mức án giành cho tên tội phạm lại quá nhẹ nhàng, khi hắn ta lấy nguyên nhân say rượu không nhớ gì để biện hộ cho tội ác của mình dù chính So Won đứng ra chỉ đích danh tên tội phạm.
Don’t Cry Mommy
Tương tự như Hope, Don’t Cry mommy cũng là bộ phim nói về tội phạm cưỡng bức trẻ em, bộ phim được đạo diễn Kim Yong Han dựa trên 1 vụ án qua thật gây phẫn nộ dư luận Hàn Quốc khi một nữ sinh bị 41 người thi nhau hãm hiếp.
Phim là câu chuyện về cô bé Eun Ah, cô chuyển đến trường mới sau khi bố mẹ ly hôn, tại đây cô có cảm tình với một cậu bạn học cùng lớp, chính cậu bạn này là nguồn gốc của mọi đau khổ mà mẹ con Eun Ah phải chịu đựng sau này. Khi nhận được cuộc hẹn của cậu bạn mình thích lên sân thượng tòa nhà, Eun Ah không hề biết đây là cái bẫy được cậu ta cùng những người bạn dựng nên, chúng đã thay nhau hiếp dâm và quay video để đe dọa cô bé.
Những đoạn phim quay lại cảnh hiếp dâm được gửi đến Eun Ah để đe dọa, dụ Eun Ah đến nhà để tiếp tục hãm hiếp và làm nhục cô bé, cuối cùng không chịu được đựng được nỗi đau, Eun Ah đã tự mình tìm đến cái chết vào ngày sinh nhật mẹ. Trước khi mất cô còn để lại chiếc bánh sinh nhật tự tay làm với dòng chữ “dont cry mommy”.
Tuy có đầy đủ các chứng cứ nhưng những kẻ phạm tội lại không bị xử với lý do chưa đến tuổi vị thành niên gây phẫn nộ với người xem. Bộ phim còn khắc họa rất thành công tâm lý đau khổ, bất lực của người mẹ, chỉ biết sống vì con, trước nỗi đau mà đứa con gái bé bỏng phải trải qua. Chính You Rim đã thay công lý, trừng trị từng kẻ đã gây ra nỗi đau cho con gái của mình.
Điều kì diệu ở phòng giam số 7
Điều kì diệu ở phòng giam số 7 là bộ phim cảm động về tình cảm cha con, lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả khi theo dõi bộ phim. Bộ phim kể về câu chuyện của Yong Goo – người cha thiểu năng trí tuệ và cô bé Ye Seung đáng yêu.
Cô bé Ye Seung luôn ao ước có 1 chiếc cặp thủy thủ mặt trăng, Yong Goo đã làm việc chăm chỉ để có thể mua chiếc cặp cho con gái, một cô bé đã chỉ cho Yong Goo nơi bán chiếc cặp tại một khu chợ, tại đây tai nạn xảy ra nhưng chính Yong Goo khi cố gắng cứu cô bé lại bị đổ oan hiếp dâm, giết người. Khi bị giam vào tù, những người tù cùng phòng đã giúp đưa bé Ye Seung vào tù gặp cha. Nhưng sự việc đã bị trại trưởng phát hiện ra, ông là người rất ghét Yong Goo vì ông cũng đã từng mất đứa con trai nhỏ.
Tuy nhiên sau khi điều tra kĩ, ông đã phát hiện ra Yong Goo bị oan và bất chấp mọi quy định để Ye Seung được ở cùng bố trong trại giam đồng thời nhận cô bé làm con nuôi, đây chính là điều kì diệu mà bộ phim muốn truyền đạt đến người xem.
Tuy nhiên có lẽ bất cứ ai theo dõi bộ phim đều sẽ rất nuối tiếc vì cuối cùng Yong Goo vẫn không được minh oan và vẫn phải chấp hành án tử hình, dù đã được các bạn tù lên kế hoạch để trốn thoát nhưng thất bại. Nỗi oan của người cha chỉ được giải khi Ye Seung lớn và trở thành một luật sư tài giỏi, tự mình lật lại vụ án oan của cha.
Nhật Ký Bán Máu
Nếu bạn là người yêu thích những bộ phim nói về tình cảm gia đình thì chắc chắn Nhật Ký Bán máu chính là gợi ý rất hay mà bạn không nên bỏ qua. Ấn tượng đầu tiên của bộ phim chính là gam màu retro cổ điển, khắc họa rõ nét cuộc sống vất vả, nghèo khó của những người dân vùng quê GeyeongJu năm 1953. Ở vùng quê này những người đàn ông khỏe mạnh có thể kết hôn. Chàng trai Heo Sam Kwan bị hút hồn bởi cô gái bán bắp rang bơ xinh đẹp Heo Ok Ran, anh chàng đã quyết định bán máu lấy tiền để theo đuổi, hỏi cưới cô gái, cuối cùng cô gái cũng đồng ý lấy chàng trai dù lúc đấy vẫn đang có người yêu và biết Heo Sam Kwan nghèo.
Bộ phim không chỉ gây xúc động cho người xem mà còn có những giây phút hài hước gây cười, đặc biệt khi 3 người đàn ông đi bán máu, phải uống thật nhiều nước để người nhiều nước mà không được đi vệ sinh. Sau 11 năm chung sống, 3 người đã có với nhau 3 người con trai, người con cả là Heo I1 Rak được cha yêu quý nhất, thông minh lại hiệu thảo.
Tuy nhiên, càng lớn con trai anh lại càng giống với Heo Sa Young, người yêu cũ của vợ, khiến rất nhiều người trong làng bàn tán, để chứng minh Heo I1 Rak là con trai mình, heo Sam Kwan đã đưa con đi thử máu những kết quả lại ngược lại, khiến những xung đột bắt đầu xảy ra.
Heo Sam Kwan tức giận vì nuôi dưỡng và yêu thương con kẻ khác, Ha So Young giải thích bị người yêu cũ hiếp dâm trước khi cưới nhưng vẫn không thể khiến Heo Sam Kwan nguôi giận. Cao trào của bộ phim được đẩy lên khi Heo I1 Rak vì bảo vệ em mà ném vỡ đầu đứa trẻ khác, khiến gia đình người ta đến bắt đền, Sam Kwan không trả tiền vì Heo I1 Rak không phải con, nhưng cuối cùng vẫn đi bán máu lấy tiền trả, mua đồ đạc và mua cả giày tặng vợ.
Tình cha con được đẩy lên cao khi cha đẻ của Heo I1 Rak bị bệnh, phải có con trai làm lễ nhưng nhà hắn ta toàn con gái nên phải ra điều kiện để Heo I1 Rak đến làm lễ gọi cha trở về. Khi làm lễ cậu bé thấy cha mình đứng ngoài cửa sổ nên nhìn theo, khóc và gọi “cha ơi, cha ơi, cha ơi, cha đừng đi”, Sam Kwan đã đạp cửa lôi vợ và con trai về, đến đây tình cảm gia đình chính thức được hàn gắn.
Những tưởng hạnh phúc đã thật sự đến, nhưng Sam I1 Rak phát hiện bị viêm não, giống hệt bệnh của cha đẻ, để có tiền cho con chữa bệnh, Heo Sam Kwan đã thực hiện hành trình bán máu hết bệnh viện này đến bệnh viện khác, dù sức khỏe yếu dần do mất quá nhiều máu. Dù được bác sĩ cảnh báo là có thể chết nếu tiếp tục rút máu nhưng Sam Kwan vẫn không từ bỏ. Đoạn này đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả trước tình cha con thiêng liêng.
Cuối cùng Heo Sam Kwan cũng đến được Seoul kịp để cứu con trước khi người vợ hi sinh mình để cứu con. Cuối phim là khung cảnh đầy hạnh phúc, cả gia đình được hưởng niềm vui trọn vẹn bên bữa ăn ngon giống họ đã từng tưởng tượng.
Chuyến tàu sinh tử
Chuyến tàu sinh tử là bộ phim cực kì lôi cuốn với những tình huống kịch tính, hồi hồi nhưng cũng vô cùng xúc động. Bộ phim kể về câu chuyện của 2 cha con trên chuyến tàu đến Busan để cho con gái đến gặp mẹ vào ngày sinh nhật. Không may chuyến tàu này lại xuất hiện zombie do bị nhiễm một loại virus, nếu bị zombie cắn người cũng sẽ biến thành xác sống và tấn công những người khác.
Bộ phim khắc họa thành công hình ảnh của những nhân vật với hoàn cảnh, tính cách khác nhau, đại diện cho những hình mẫu khác nhau ngoài đời thực: Seok Woo (Gong Soon) – một người cha luôn bận rộn, cùng cô con gái nhỏ (Kim Su An) đang trên đường đến Busan để gặp người vợ đã ly thân.Một đôi vợ chồng vui tính với người vợ (Jung Yu Mi) đang mang bầu. Một đoàn học sinh trung học hồn nhiên với hai cô cậu học trò (Choi Woo Shik và Ahn So Hee) đang có tình cảm với nhau, gã giám đốc hách dịch, kiêu ngạo.
Khi zombie xuất hiện, mọi người bị cô lập và phải cố tìm cách bảo vệ chính mình và những người thân. khi thảm họa ấp đến bản chất của con người mới được bộc lộ, dù ích kỉ hay tàn độc để cố gắng tồn tại. Khán giả chắc chắn sẽ hồi hộp, nín thở với những màn đấu tay không với zombie, họ chỉ có thể lên kế hoạch sử dụng mưu mẹo để chiến đấu.
Sau cuộc hành trình dài cùng những cuộc xung đột cả giữa người và người và người với zombie, cũng như đấu tranh nội tâm trong mỗi con người, cuối phim chỉ có mình cô con gái của Seok Woo và người vợ mang bầu được cứu sống, nhờ sự bảo vệ của người thân. Cái kết thật buồn nhưng cũng phần nào lột tả được cuộc sống thực, hình ảnh của một xã hội thu nhỏ, với rất nhiều kiểu người khác nhau.
Ngày không mẹ
Ngày không mẹ là bộ phim xoay quanh cuộc sống của 2 mẹ con Ae Soon và In Gyu. In Gyu là người đàn ông đã bước sang tuổi 30 nhưng suy nghĩ, hành động chỉ dừng lại ở tuổi thứ 7. Từ khi chồng mất, bà Ae Soon luôn là người lo lắng, chăm sóc, che chở cho In Gyu từng chút một. Nỗi lo lớn nhất của người chính là sợ không có ai chăm sóc, lo lắng cho đứa con bé bỏng sau khi bà qua đời.
Rồi ngày mà bà lo sợ cũng đến, bà bị bệnh u não, chỉ có thể sống thêm một vài tháng, trong quãng thời gian ít ỏi đấy, bà đã từng bước dạy cho đứa con của mình cách tự lập, cách tự làm mọi việc. Hình ảnh người mẹ ngồi trong nhà thờ van xin được sống đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả, không phải bà ham sống sợ chết mà chỉ muốn cầu xin có thể sống thêm, có thêm thời gian để chăm sóc cho đứa con của mình.
Bộ phim không có những chi tiết kịch tính, li kì mà lại bình dị đến lạ, như chính tình yêu của người mẹ dành cho con của mình: nhẹ nhàng, lặng lẽ nhưng chấp nhận hi sinh tất cả cho con. Trong đám tang của mẹ, In Gyu không hề khóc, cậu luôn mỉm cười thậm chí khi linh cửu của bà được đưa đi hỏa thiêu, nụ cười vẫn hiện hữu trên khuôn mặt. Không phải cậu vô tâm, hay không cảm nhận được sự mất mát mà cậu đang thực hiện lời hứa với mẹ: “Nếu con khóc mọi người sẽ rất buồn nên khi mẹ lên Thiên Đường con phải nhớ là luôn cười và vẫy tay chào mẹ”.
Hứa với cha
Phim lấy bối cảnh cuộc chiến tranh Triều Tiên, 14.000 người phải đi di tản, trong đó có gia đình cậu bé Duk Soo trên con tàu SS Meredith. Cha của Duk Soo đã dặn cậu không được rời tay khỏi em gái nhưng khi lên đến tàu cậu phát hiện ra mình chỉ còn giữ ống tay áo đã rách của em. Cha cậu quay lại tìm con gái, trước khi đi ông có dặn: “giờ con là trụ cột gia đình, hãy làm chỗ dựa cho con và các em con”. 2 người hẹn gặp nhau ở cửa hàng bách hóa Knot Bun ở Busan.
Lời hứa với cha đã đi theo Duk Soo cho đến khi già, ông vẫn luôn ghi nhớ và thực hiện lời hứa với cha, dùng tất cả những gì mình có để lo cho mẹ và các em dù đói khổ, tha hương. Thậm chí để có tiền cưới cho em gái, Duk Soo đã tham gia chiến tranh ở Việt Nam, sau khi chiến tranh kết thúc ông lại tiếp tục hành trình tìm kiếm cha và em gái bị thất lạc.
Cuộc hành trình tìm người thân của Duk Soo được truyền hình trực tiếp trên chương trình quốc gia, đó không chỉ là nỗi đau của 1 gia đình mà còn là nỗi đau của rất nhiều gia đình, của cả dân tộc trong chiến tranh, nỗi đau của chia ly và mất mát. Cuối cùng Duk Soo đã tìm lại được người em của mình hiện đang sinh sống trên đất Mỹ và không hề biết nói tiếng Hàn. Cuộc hội ngộ lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả, nhưng đây cũng không phải là cuộc hội ngộ trọn vẹn khi ông vĩnh viễn không gặp được cha mình dù đã giữ trọn được lời hứa cả cuộc đời.
Cậu bé người sói
Cậu bé người sói ra mắt vào năm 2012, là câu chuyện về tình yêu thuần khiết giữa người và sói đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả xem truyền hình. Cậu bé người sói sống chui lủi ở vùng quê nhỏ đã được gia đình cô bé Su Ni cưu mang, ở đây cậu được học cách ăn uống, cách mặc quần áo, hành động như người bình thường để dần từ bỏ được những thói quen hoang dã, cậu bé được gọi với cái tên Choel Soo.
Cùng trải qua tuổi thơ với những kỉ niệm đẹp đẽ, giữa cậu bé người sói và cô gái bé nhỏ đã nảy sinh những tình cảm trong sáng nhất. Tuy đã được dạy những thói quen của con người nhưng dường như bản chất hoang dã của Choel Soo vẫn không thể mất đi, khi thấy Su Ni bị bắt nạt cậu đã biến thành sói để tấn công, từ đây thân phận của cậu bị người dân phát hiện, Su Ni buộc phải đuổi Choel Soo đi, với lời dặn: “Hãy đợi tớ nhé, tớ sẽ trở về với cậu”.
Gia đình Su Ni chuyển nhà đi, còn Choel Soo vẫn ở lại ngôi nhà cũ chờ đợi cô gái quay về. 47 năm sau, Su Ni quay trở lại,lúc này cô đã là bà lão 70 tuổi, trong khi Choel Soo vẫn chỉ là chàng trai 20 tuổi. Cuộc hội ngộ đơn giản nhưng ấm áp đã lấy đi nước mắt của bao nhiêu khán giả, đặc biệt khi Choel Soo đưa ra mảnh giấy năm xưa và cuối đầu chờ đợi.
Chắc chắn không ít người trong chúng ta đã và đang là những tín đồ cuồng nhiệt của những bộ phim Hàn Quốc, với dàn diễn viên đẹp, kịch bản hay, diễn xuất hấp dẫn. Bên cạnh những bộ phim nhiều tập gây sốt, bạn cũng không nên bỏ qua những bộ phim lẻ, phim ngắn Hàn Quốc cảm động, lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả màn ảnh nhỏ. Không cần quảng cáo rầm rộ hay những chiêu pro rầm rộ, những bộ phim này vẫn rất được yêu thích, tạo được ấn tượng sâu sắc trong lòng khán giả.
Hope – Hi vọng
Năm 2016, diễn viên hài Minh Béo bị buộc tội ấu dâm trẻ em, đây là lúc làn sóng dư luận về các tội phạm tình dục trẻ em được đẩy lên cao nhất ở nước ta, trên rất nhiều các trang mạng xã hội bộ phim Hope – Hi Vọng, bộ phim ngắn Hàn Quốc viết về 1 vụ án hiếp dâm trẻ em được chia sẻ mạnh mẽ.
Xuyên suốt bộ phim, người đọc không ngừng phải rơi nước mắt, thương cho số phận đáng thương của cô bé So Won (Lee Re) cũng như cảm động vì tình cha con cao cả của Dong Hoon (Sol Kyung Gu), người cha luôn kiên cường nổ lực để xoa dịu nổi đau và giành lại công bằng cho cô con gái bé nhỏ.
Vào buổi sáng trời mưa, khi một mình đi bộ đến trường học So Won đã bị một gã say rượu kéo vào nhà kho bỏ hoang, cưỡng bức một cách tàn nhẫn, đây chắc chắn sẽ là hình ảnh khiến rất nhiều khán giả yếu tim bị ám ảnh. So Won được phát hiện và đưa đến bệnh viện trong tình trạng vô cùng nguy kịch, hoảng loạn tâm lý trầm trọng, tưởng chừng không thể vượt qua nổi.
Nhận được tin báo về tình trạng của con gái, cha mẹ So Won đã rất sốc, nhưng tình cha con thiêng liêng đã giúp người cha mạnh mẽ, kiên cường để đấu tranh trên con đường giành lại công bằng, đưa tên tội phạm vào tù và giúp So won dần vượt qua ám ảnh tâm lý.
Kết phim có lẽ khiến rất nhiều cảm thấy phẫn nộ, khi mức án giành cho tên tội phạm lại quá nhẹ nhàng, khi hắn ta lấy nguyên nhân say rượu không nhớ gì để biện hộ cho tội ác của mình dù chính So Won đứng ra chỉ đích danh tên tội phạm.
Don’t Cry Mommy
Tương tự như Hope, Don’t Cry mommy cũng là bộ phim nói về tội phạm cưỡng bức trẻ em, bộ phim được đạo diễn Kim Yong Han dựa trên 1 vụ án qua thật gây phẫn nộ dư luận Hàn Quốc khi một nữ sinh bị 41 người thi nhau hãm hiếp.
Phim là câu chuyện về cô bé Eun Ah, cô chuyển đến trường mới sau khi bố mẹ ly hôn, tại đây cô có cảm tình với một cậu bạn học cùng lớp, chính cậu bạn này là nguồn gốc của mọi đau khổ mà mẹ con Eun Ah phải chịu đựng sau này. Khi nhận được cuộc hẹn của cậu bạn mình thích lên sân thượng tòa nhà, Eun Ah không hề biết đây là cái bẫy được cậu ta cùng những người bạn dựng nên, chúng đã thay nhau hiếp dâm và quay video để đe dọa cô bé.
Những đoạn phim quay lại cảnh hiếp dâm được gửi đến Eun Ah để đe dọa, dụ Eun Ah đến nhà để tiếp tục hãm hiếp và làm nhục cô bé, cuối cùng không chịu được đựng được nỗi đau, Eun Ah đã tự mình tìm đến cái chết vào ngày sinh nhật mẹ. Trước khi mất cô còn để lại chiếc bánh sinh nhật tự tay làm với dòng chữ “dont cry mommy”.
Tuy có đầy đủ các chứng cứ nhưng những kẻ phạm tội lại không bị xử với lý do chưa đến tuổi vị thành niên gây phẫn nộ với người xem. Bộ phim còn khắc họa rất thành công tâm lý đau khổ, bất lực của người mẹ, chỉ biết sống vì con, trước nỗi đau mà đứa con gái bé bỏng phải trải qua. Chính You Rim đã thay công lý, trừng trị từng kẻ đã gây ra nỗi đau cho con gái của mình.
Điều kì diệu ở phòng giam số 7
Điều kì diệu ở phòng giam số 7 là bộ phim cảm động về tình cảm cha con, lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả khi theo dõi bộ phim. Bộ phim kể về câu chuyện của Yong Goo – người cha thiểu năng trí tuệ và cô bé Ye Seung đáng yêu.
Cô bé Ye Seung luôn ao ước có 1 chiếc cặp thủy thủ mặt trăng, Yong Goo đã làm việc chăm chỉ để có thể mua chiếc cặp cho con gái, một cô bé đã chỉ cho Yong Goo nơi bán chiếc cặp tại một khu chợ, tại đây tai nạn xảy ra nhưng chính Yong Goo khi cố gắng cứu cô bé lại bị đổ oan hiếp dâm, giết người. Khi bị giam vào tù, những người tù cùng phòng đã giúp đưa bé Ye Seung vào tù gặp cha. Nhưng sự việc đã bị trại trưởng phát hiện ra, ông là người rất ghét Yong Goo vì ông cũng đã từng mất đứa con trai nhỏ.
Tuy nhiên sau khi điều tra kĩ, ông đã phát hiện ra Yong Goo bị oan và bất chấp mọi quy định để Ye Seung được ở cùng bố trong trại giam đồng thời nhận cô bé làm con nuôi, đây chính là điều kì diệu mà bộ phim muốn truyền đạt đến người xem.
Tuy nhiên có lẽ bất cứ ai theo dõi bộ phim đều sẽ rất nuối tiếc vì cuối cùng Yong Goo vẫn không được minh oan và vẫn phải chấp hành án tử hình, dù đã được các bạn tù lên kế hoạch để trốn thoát nhưng thất bại. Nỗi oan của người cha chỉ được giải khi Ye Seung lớn và trở thành một luật sư tài giỏi, tự mình lật lại vụ án oan của cha.
Nhật Ký Bán Máu
Nếu bạn là người yêu thích những bộ phim nói về tình cảm gia đình thì chắc chắn Nhật Ký Bán máu chính là gợi ý rất hay mà bạn không nên bỏ qua. Ấn tượng đầu tiên của bộ phim chính là gam màu retro cổ điển, khắc họa rõ nét cuộc sống vất vả, nghèo khó của những người dân vùng quê GeyeongJu năm 1953. Ở vùng quê này những người đàn ông khỏe mạnh có thể kết hôn. Chàng trai Heo Sam Kwan bị hút hồn bởi cô gái bán bắp rang bơ xinh đẹp Heo Ok Ran, anh chàng đã quyết định bán máu lấy tiền để theo đuổi, hỏi cưới cô gái, cuối cùng cô gái cũng đồng ý lấy chàng trai dù lúc đấy vẫn đang có người yêu và biết Heo Sam Kwan nghèo.
Bộ phim không chỉ gây xúc động cho người xem mà còn có những giây phút hài hước gây cười, đặc biệt khi 3 người đàn ông đi bán máu, phải uống thật nhiều nước để người nhiều nước mà không được đi vệ sinh. Sau 11 năm chung sống, 3 người đã có với nhau 3 người con trai, người con cả là Heo I1 Rak được cha yêu quý nhất, thông minh lại hiệu thảo.
Tuy nhiên, càng lớn con trai anh lại càng giống với Heo Sa Young, người yêu cũ của vợ, khiến rất nhiều người trong làng bàn tán, để chứng minh Heo I1 Rak là con trai mình, heo Sam Kwan đã đưa con đi thử máu những kết quả lại ngược lại, khiến những xung đột bắt đầu xảy ra.
Heo Sam Kwan tức giận vì nuôi dưỡng và yêu thương con kẻ khác, Ha So Young giải thích bị người yêu cũ hiếp dâm trước khi cưới nhưng vẫn không thể khiến Heo Sam Kwan nguôi giận. Cao trào của bộ phim được đẩy lên khi Heo I1 Rak vì bảo vệ em mà ném vỡ đầu đứa trẻ khác, khiến gia đình người ta đến bắt đền, Sam Kwan không trả tiền vì Heo I1 Rak không phải con, nhưng cuối cùng vẫn đi bán máu lấy tiền trả, mua đồ đạc và mua cả giày tặng vợ.
Tình cha con được đẩy lên cao khi cha đẻ của Heo I1 Rak bị bệnh, phải có con trai làm lễ nhưng nhà hắn ta toàn con gái nên phải ra điều kiện để Heo I1 Rak đến làm lễ gọi cha trở về. Khi làm lễ cậu bé thấy cha mình đứng ngoài cửa sổ nên nhìn theo, khóc và gọi “cha ơi, cha ơi, cha ơi, cha đừng đi”, Sam Kwan đã đạp cửa lôi vợ và con trai về, đến đây tình cảm gia đình chính thức được hàn gắn.
Những tưởng hạnh phúc đã thật sự đến, nhưng Sam I1 Rak phát hiện bị viêm não, giống hệt bệnh của cha đẻ, để có tiền cho con chữa bệnh, Heo Sam Kwan đã thực hiện hành trình bán máu hết bệnh viện này đến bệnh viện khác, dù sức khỏe yếu dần do mất quá nhiều máu. Dù được bác sĩ cảnh báo là có thể chết nếu tiếp tục rút máu nhưng Sam Kwan vẫn không từ bỏ. Đoạn này đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả trước tình cha con thiêng liêng.
Cuối cùng Heo Sam Kwan cũng đến được Seoul kịp để cứu con trước khi người vợ hi sinh mình để cứu con. Cuối phim là khung cảnh đầy hạnh phúc, cả gia đình được hưởng niềm vui trọn vẹn bên bữa ăn ngon giống họ đã từng tưởng tượng.
Chuyến tàu sinh tử
Chuyến tàu sinh tử là bộ phim cực kì lôi cuốn với những tình huống kịch tính, hồi hồi nhưng cũng vô cùng xúc động. Bộ phim kể về câu chuyện của 2 cha con trên chuyến tàu đến Busan để cho con gái đến gặp mẹ vào ngày sinh nhật. Không may chuyến tàu này lại xuất hiện zombie do bị nhiễm một loại virus, nếu bị zombie cắn người cũng sẽ biến thành xác sống và tấn công những người khác.
Bộ phim khắc họa thành công hình ảnh của những nhân vật với hoàn cảnh, tính cách khác nhau, đại diện cho những hình mẫu khác nhau ngoài đời thực: Seok Woo (Gong Soon) – một người cha luôn bận rộn, cùng cô con gái nhỏ (Kim Su An) đang trên đường đến Busan để gặp người vợ đã ly thân.Một đôi vợ chồng vui tính với người vợ (Jung Yu Mi) đang mang bầu. Một đoàn học sinh trung học hồn nhiên với hai cô cậu học trò (Choi Woo Shik và Ahn So Hee) đang có tình cảm với nhau, gã giám đốc hách dịch, kiêu ngạo.
Khi zombie xuất hiện, mọi người bị cô lập và phải cố tìm cách bảo vệ chính mình và những người thân. khi thảm họa ấp đến bản chất của con người mới được bộc lộ, dù ích kỉ hay tàn độc để cố gắng tồn tại. Khán giả chắc chắn sẽ hồi hộp, nín thở với những màn đấu tay không với zombie, họ chỉ có thể lên kế hoạch sử dụng mưu mẹo để chiến đấu.
Sau cuộc hành trình dài cùng những cuộc xung đột cả giữa người và người và người với zombie, cũng như đấu tranh nội tâm trong mỗi con người, cuối phim chỉ có mình cô con gái của Seok Woo và người vợ mang bầu được cứu sống, nhờ sự bảo vệ của người thân. Cái kết thật buồn nhưng cũng phần nào lột tả được cuộc sống thực, hình ảnh của một xã hội thu nhỏ, với rất nhiều kiểu người khác nhau.
Ngày không mẹ
Ngày không mẹ là bộ phim xoay quanh cuộc sống của 2 mẹ con Ae Soon và In Gyu. In Gyu là người đàn ông đã bước sang tuổi 30 nhưng suy nghĩ, hành động chỉ dừng lại ở tuổi thứ 7. Từ khi chồng mất, bà Ae Soon luôn là người lo lắng, chăm sóc, che chở cho In Gyu từng chút một. Nỗi lo lớn nhất của người chính là sợ không có ai chăm sóc, lo lắng cho đứa con bé bỏng sau khi bà qua đời.
Rồi ngày mà bà lo sợ cũng đến, bà bị bệnh u não, chỉ có thể sống thêm một vài tháng, trong quãng thời gian ít ỏi đấy, bà đã từng bước dạy cho đứa con của mình cách tự lập, cách tự làm mọi việc. Hình ảnh người mẹ ngồi trong nhà thờ van xin được sống đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả, không phải bà ham sống sợ chết mà chỉ muốn cầu xin có thể sống thêm, có thêm thời gian để chăm sóc cho đứa con của mình.
Bộ phim không có những chi tiết kịch tính, li kì mà lại bình dị đến lạ, như chính tình yêu của người mẹ dành cho con của mình: nhẹ nhàng, lặng lẽ nhưng chấp nhận hi sinh tất cả cho con. Trong đám tang của mẹ, In Gyu không hề khóc, cậu luôn mỉm cười thậm chí khi linh cửu của bà được đưa đi hỏa thiêu, nụ cười vẫn hiện hữu trên khuôn mặt. Không phải cậu vô tâm, hay không cảm nhận được sự mất mát mà cậu đang thực hiện lời hứa với mẹ: “Nếu con khóc mọi người sẽ rất buồn nên khi mẹ lên Thiên Đường con phải nhớ là luôn cười và vẫy tay chào mẹ”.
Hứa với cha
Phim lấy bối cảnh cuộc chiến tranh Triều Tiên, 14.000 người phải đi di tản, trong đó có gia đình cậu bé Duk Soo trên con tàu SS Meredith. Cha của Duk Soo đã dặn cậu không được rời tay khỏi em gái nhưng khi lên đến tàu cậu phát hiện ra mình chỉ còn giữ ống tay áo đã rách của em. Cha cậu quay lại tìm con gái, trước khi đi ông có dặn: “giờ con là trụ cột gia đình, hãy làm chỗ dựa cho con và các em con”. 2 người hẹn gặp nhau ở cửa hàng bách hóa Knot Bun ở Busan.
Lời hứa với cha đã đi theo Duk Soo cho đến khi già, ông vẫn luôn ghi nhớ và thực hiện lời hứa với cha, dùng tất cả những gì mình có để lo cho mẹ và các em dù đói khổ, tha hương. Thậm chí để có tiền cưới cho em gái, Duk Soo đã tham gia chiến tranh ở Việt Nam, sau khi chiến tranh kết thúc ông lại tiếp tục hành trình tìm kiếm cha và em gái bị thất lạc.
Cuộc hành trình tìm người thân của Duk Soo được truyền hình trực tiếp trên chương trình quốc gia, đó không chỉ là nỗi đau của 1 gia đình mà còn là nỗi đau của rất nhiều gia đình, của cả dân tộc trong chiến tranh, nỗi đau của chia ly và mất mát. Cuối cùng Duk Soo đã tìm lại được người em của mình hiện đang sinh sống trên đất Mỹ và không hề biết nói tiếng Hàn. Cuộc hội ngộ lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả, nhưng đây cũng không phải là cuộc hội ngộ trọn vẹn khi ông vĩnh viễn không gặp được cha mình dù đã giữ trọn được lời hứa cả cuộc đời.
Cậu bé người sói
Cậu bé người sói ra mắt vào năm 2012, là câu chuyện về tình yêu thuần khiết giữa người và sói đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả xem truyền hình. Cậu bé người sói sống chui lủi ở vùng quê nhỏ đã được gia đình cô bé Su Ni cưu mang, ở đây cậu được học cách ăn uống, cách mặc quần áo, hành động như người bình thường để dần từ bỏ được những thói quen hoang dã, cậu bé được gọi với cái tên Choel Soo.
Cùng trải qua tuổi thơ với những kỉ niệm đẹp đẽ, giữa cậu bé người sói và cô gái bé nhỏ đã nảy sinh những tình cảm trong sáng nhất. Tuy đã được dạy những thói quen của con người nhưng dường như bản chất hoang dã của Choel Soo vẫn không thể mất đi, khi thấy Su Ni bị bắt nạt cậu đã biến thành sói để tấn công, từ đây thân phận của cậu bị người dân phát hiện, Su Ni buộc phải đuổi Choel Soo đi, với lời dặn: “Hãy đợi tớ nhé, tớ sẽ trở về với cậu”.
Gia đình Su Ni chuyển nhà đi, còn Choel Soo vẫn ở lại ngôi nhà cũ chờ đợi cô gái quay về. 47 năm sau, Su Ni quay trở lại,lúc này cô đã là bà lão 70 tuổi, trong khi Choel Soo vẫn chỉ là chàng trai 20 tuổi. Cuộc hội ngộ đơn giản nhưng ấm áp đã lấy đi nước mắt của bao nhiêu khán giả, đặc biệt khi Choel Soo đưa ra mảnh giấy năm xưa và cuối đầu chờ đợi.
Chắc chắn không ít người trong chúng ta đã và đang là những tín đồ cuồng nhiệt của những bộ phim Hàn Quốc, với dàn diễn viên đẹp, kịch bản hay, diễn xuất hấp dẫn. Bên cạnh những bộ phim nhiều tập gây sốt, bạn cũng không nên bỏ qua những bộ phim lẻ, phim ngắn Hàn Quốc cảm động, lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả màn ảnh nhỏ. Không cần quảng cáo rầm rộ hay những chiêu pro rầm rộ, những bộ phim này vẫn rất được yêu thích, tạo được ấn tượng sâu sắc trong lòng khán giả.
Hope – Hi vọng
Năm 2016, diễn viên hài Minh Béo bị buộc tội ấu dâm trẻ em, đây là lúc làn sóng dư luận về các tội phạm tình dục trẻ em được đẩy lên cao nhất ở nước ta, trên rất nhiều các trang mạng xã hội bộ phim Hope – Hi Vọng, bộ phim ngắn Hàn Quốc viết về 1 vụ án hiếp dâm trẻ em được chia sẻ mạnh mẽ.
Xuyên suốt bộ phim, người đọc không ngừng phải rơi nước mắt, thương cho số phận đáng thương của cô bé So Won (Lee Re) cũng như cảm động vì tình cha con cao cả của Dong Hoon (Sol Kyung Gu), người cha luôn kiên cường nổ lực để xoa dịu nổi đau và giành lại công bằng cho cô con gái bé nhỏ.
Vào buổi sáng trời mưa, khi một mình đi bộ đến trường học So Won đã bị một gã say rượu kéo vào nhà kho bỏ hoang, cưỡng bức một cách tàn nhẫn, đây chắc chắn sẽ là hình ảnh khiến rất nhiều khán giả yếu tim bị ám ảnh. So Won được phát hiện và đưa đến bệnh viện trong tình trạng vô cùng nguy kịch, hoảng loạn tâm lý trầm trọng, tưởng chừng không thể vượt qua nổi.
Nhận được tin báo về tình trạng của con gái, cha mẹ So Won đã rất sốc, nhưng tình cha con thiêng liêng đã giúp người cha mạnh mẽ, kiên cường để đấu tranh trên con đường giành lại công bằng, đưa tên tội phạm vào tù và giúp So won dần vượt qua ám ảnh tâm lý.
Kết phim có lẽ khiến rất nhiều cảm thấy phẫn nộ, khi mức án giành cho tên tội phạm lại quá nhẹ nhàng, khi hắn ta lấy nguyên nhân say rượu không nhớ gì để biện hộ cho tội ác của mình dù chính So Won đứng ra chỉ đích danh tên tội phạm.
Don’t Cry Mommy
Tương tự như Hope, Don’t Cry mommy cũng là bộ phim nói về tội phạm cưỡng bức trẻ em, bộ phim được đạo diễn Kim Yong Han dựa trên 1 vụ án qua thật gây phẫn nộ dư luận Hàn Quốc khi một nữ sinh bị 41 người thi nhau hãm hiếp.
Phim là câu chuyện về cô bé Eun Ah, cô chuyển đến trường mới sau khi bố mẹ ly hôn, tại đây cô có cảm tình với một cậu bạn học cùng lớp, chính cậu bạn này là nguồn gốc của mọi đau khổ mà mẹ con Eun Ah phải chịu đựng sau này. Khi nhận được cuộc hẹn của cậu bạn mình thích lên sân thượng tòa nhà, Eun Ah không hề biết đây là cái bẫy được cậu ta cùng những người bạn dựng nên, chúng đã thay nhau hiếp dâm và quay video để đe dọa cô bé.
Những đoạn phim quay lại cảnh hiếp dâm được gửi đến Eun Ah để đe dọa, dụ Eun Ah đến nhà để tiếp tục hãm hiếp và làm nhục cô bé, cuối cùng không chịu được đựng được nỗi đau, Eun Ah đã tự mình tìm đến cái chết vào ngày sinh nhật mẹ. Trước khi mất cô còn để lại chiếc bánh sinh nhật tự tay làm với dòng chữ “dont cry mommy”.
Tuy có đầy đủ các chứng cứ nhưng những kẻ phạm tội lại không bị xử với lý do chưa đến tuổi vị thành niên gây phẫn nộ với người xem. Bộ phim còn khắc họa rất thành công tâm lý đau khổ, bất lực của người mẹ, chỉ biết sống vì con, trước nỗi đau mà đứa con gái bé bỏng phải trải qua. Chính You Rim đã thay công lý, trừng trị từng kẻ đã gây ra nỗi đau cho con gái của mình.
Điều kì diệu ở phòng giam số 7
Điều kì diệu ở phòng giam số 7 là bộ phim cảm động về tình cảm cha con, lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả khi theo dõi bộ phim. Bộ phim kể về câu chuyện của Yong Goo – người cha thiểu năng trí tuệ và cô bé Ye Seung đáng yêu.
Cô bé Ye Seung luôn ao ước có 1 chiếc cặp thủy thủ mặt trăng, Yong Goo đã làm việc chăm chỉ để có thể mua chiếc cặp cho con gái, một cô bé đã chỉ cho Yong Goo nơi bán chiếc cặp tại một khu chợ, tại đây tai nạn xảy ra nhưng chính Yong Goo khi cố gắng cứu cô bé lại bị đổ oan hiếp dâm, giết người. Khi bị giam vào tù, những người tù cùng phòng đã giúp đưa bé Ye Seung vào tù gặp cha. Nhưng sự việc đã bị trại trưởng phát hiện ra, ông là người rất ghét Yong Goo vì ông cũng đã từng mất đứa con trai nhỏ.
Tuy nhiên sau khi điều tra kĩ, ông đã phát hiện ra Yong Goo bị oan và bất chấp mọi quy định để Ye Seung được ở cùng bố trong trại giam đồng thời nhận cô bé làm con nuôi, đây chính là điều kì diệu mà bộ phim muốn truyền đạt đến người xem.
Tuy nhiên có lẽ bất cứ ai theo dõi bộ phim đều sẽ rất nuối tiếc vì cuối cùng Yong Goo vẫn không được minh oan và vẫn phải chấp hành án tử hình, dù đã được các bạn tù lên kế hoạch để trốn thoát nhưng thất bại. Nỗi oan của người cha chỉ được giải khi Ye Seung lớn và trở thành một luật sư tài giỏi, tự mình lật lại vụ án oan của cha.
Nhật Ký Bán Máu
Nếu bạn là người yêu thích những bộ phim nói về tình cảm gia đình thì chắc chắn Nhật Ký Bán máu chính là gợi ý rất hay mà bạn không nên bỏ qua. Ấn tượng đầu tiên của bộ phim chính là gam màu retro cổ điển, khắc họa rõ nét cuộc sống vất vả, nghèo khó của những người dân vùng quê GeyeongJu năm 1953. Ở vùng quê này những người đàn ông khỏe mạnh có thể kết hôn. Chàng trai Heo Sam Kwan bị hút hồn bởi cô gái bán bắp rang bơ xinh đẹp Heo Ok Ran, anh chàng đã quyết định bán máu lấy tiền để theo đuổi, hỏi cưới cô gái, cuối cùng cô gái cũng đồng ý lấy chàng trai dù lúc đấy vẫn đang có người yêu và biết Heo Sam Kwan nghèo.
Bộ phim không chỉ gây xúc động cho người xem mà còn có những giây phút hài hước gây cười, đặc biệt khi 3 người đàn ông đi bán máu, phải uống thật nhiều nước để người nhiều nước mà không được đi vệ sinh. Sau 11 năm chung sống, 3 người đã có với nhau 3 người con trai, người con cả là Heo I1 Rak được cha yêu quý nhất, thông minh lại hiệu thảo.
Tuy nhiên, càng lớn con trai anh lại càng giống với Heo Sa Young, người yêu cũ của vợ, khiến rất nhiều người trong làng bàn tán, để chứng minh Heo I1 Rak là con trai mình, heo Sam Kwan đã đưa con đi thử máu những kết quả lại ngược lại, khiến những xung đột bắt đầu xảy ra.
Heo Sam Kwan tức giận vì nuôi dưỡng và yêu thương con kẻ khác, Ha So Young giải thích bị người yêu cũ hiếp dâm trước khi cưới nhưng vẫn không thể khiến Heo Sam Kwan nguôi giận. Cao trào của bộ phim được đẩy lên khi Heo I1 Rak vì bảo vệ em mà ném vỡ đầu đứa trẻ khác, khiến gia đình người ta đến bắt đền, Sam Kwan không trả tiền vì Heo I1 Rak không phải con, nhưng cuối cùng vẫn đi bán máu lấy tiền trả, mua đồ đạc và mua cả giày tặng vợ.
Tình cha con được đẩy lên cao khi cha đẻ của Heo I1 Rak bị bệnh, phải có con trai làm lễ nhưng nhà hắn ta toàn con gái nên phải ra điều kiện để Heo I1 Rak đến làm lễ gọi cha trở về. Khi làm lễ cậu bé thấy cha mình đứng ngoài cửa sổ nên nhìn theo, khóc và gọi “cha ơi, cha ơi, cha ơi, cha đừng đi”, Sam Kwan đã đạp cửa lôi vợ và con trai về, đến đây tình cảm gia đình chính thức được hàn gắn.
Những tưởng hạnh phúc đã thật sự đến, nhưng Sam I1 Rak phát hiện bị viêm não, giống hệt bệnh của cha đẻ, để có tiền cho con chữa bệnh, Heo Sam Kwan đã thực hiện hành trình bán máu hết bệnh viện này đến bệnh viện khác, dù sức khỏe yếu dần do mất quá nhiều máu. Dù được bác sĩ cảnh báo là có thể chết nếu tiếp tục rút máu nhưng Sam Kwan vẫn không từ bỏ. Đoạn này đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả trước tình cha con thiêng liêng.
Cuối cùng Heo Sam Kwan cũng đến được Seoul kịp để cứu con trước khi người vợ hi sinh mình để cứu con. Cuối phim là khung cảnh đầy hạnh phúc, cả gia đình được hưởng niềm vui trọn vẹn bên bữa ăn ngon giống họ đã từng tưởng tượng.
Chuyến tàu sinh tử
Chuyến tàu sinh tử là bộ phim cực kì lôi cuốn với những tình huống kịch tính, hồi hồi nhưng cũng vô cùng xúc động. Bộ phim kể về câu chuyện của 2 cha con trên chuyến tàu đến Busan để cho con gái đến gặp mẹ vào ngày sinh nhật. Không may chuyến tàu này lại xuất hiện zombie do bị nhiễm một loại virus, nếu bị zombie cắn người cũng sẽ biến thành xác sống và tấn công những người khác.
Bộ phim khắc họa thành công hình ảnh của những nhân vật với hoàn cảnh, tính cách khác nhau, đại diện cho những hình mẫu khác nhau ngoài đời thực: Seok Woo (Gong Soon) – một người cha luôn bận rộn, cùng cô con gái nhỏ (Kim Su An) đang trên đường đến Busan để gặp người vợ đã ly thân.Một đôi vợ chồng vui tính với người vợ (Jung Yu Mi) đang mang bầu. Một đoàn học sinh trung học hồn nhiên với hai cô cậu học trò (Choi Woo Shik và Ahn So Hee) đang có tình cảm với nhau, gã giám đốc hách dịch, kiêu ngạo.
Khi zombie xuất hiện, mọi người bị cô lập và phải cố tìm cách bảo vệ chính mình và những người thân. khi thảm họa ấp đến bản chất của con người mới được bộc lộ, dù ích kỉ hay tàn độc để cố gắng tồn tại. Khán giả chắc chắn sẽ hồi hộp, nín thở với những màn đấu tay không với zombie, họ chỉ có thể lên kế hoạch sử dụng mưu mẹo để chiến đấu.
Sau cuộc hành trình dài cùng những cuộc xung đột cả giữa người và người và người với zombie, cũng như đấu tranh nội tâm trong mỗi con người, cuối phim chỉ có mình cô con gái của Seok Woo và người vợ mang bầu được cứu sống, nhờ sự bảo vệ của người thân. Cái kết thật buồn nhưng cũng phần nào lột tả được cuộc sống thực, hình ảnh của một xã hội thu nhỏ, với rất nhiều kiểu người khác nhau.
Ngày không mẹ
Ngày không mẹ là bộ phim xoay quanh cuộc sống của 2 mẹ con Ae Soon và In Gyu. In Gyu là người đàn ông đã bước sang tuổi 30 nhưng suy nghĩ, hành động chỉ dừng lại ở tuổi thứ 7. Từ khi chồng mất, bà Ae Soon luôn là người lo lắng, chăm sóc, che chở cho In Gyu từng chút một. Nỗi lo lớn nhất của người chính là sợ không có ai chăm sóc, lo lắng cho đứa con bé bỏng sau khi bà qua đời.
Rồi ngày mà bà lo sợ cũng đến, bà bị bệnh u não, chỉ có thể sống thêm một vài tháng, trong quãng thời gian ít ỏi đấy, bà đã từng bước dạy cho đứa con của mình cách tự lập, cách tự làm mọi việc. Hình ảnh người mẹ ngồi trong nhà thờ van xin được sống đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả, không phải bà ham sống sợ chết mà chỉ muốn cầu xin có thể sống thêm, có thêm thời gian để chăm sóc cho đứa con của mình.
Bộ phim không có những chi tiết kịch tính, li kì mà lại bình dị đến lạ, như chính tình yêu của người mẹ dành cho con của mình: nhẹ nhàng, lặng lẽ nhưng chấp nhận hi sinh tất cả cho con. Trong đám tang của mẹ, In Gyu không hề khóc, cậu luôn mỉm cười thậm chí khi linh cửu của bà được đưa đi hỏa thiêu, nụ cười vẫn hiện hữu trên khuôn mặt. Không phải cậu vô tâm, hay không cảm nhận được sự mất mát mà cậu đang thực hiện lời hứa với mẹ: “Nếu con khóc mọi người sẽ rất buồn nên khi mẹ lên Thiên Đường con phải nhớ là luôn cười và vẫy tay chào mẹ”.
Hứa với cha
Phim lấy bối cảnh cuộc chiến tranh Triều Tiên, 14.000 người phải đi di tản, trong đó có gia đình cậu bé Duk Soo trên con tàu SS Meredith. Cha của Duk Soo đã dặn cậu không được rời tay khỏi em gái nhưng khi lên đến tàu cậu phát hiện ra mình chỉ còn giữ ống tay áo đã rách của em. Cha cậu quay lại tìm con gái, trước khi đi ông có dặn: “giờ con là trụ cột gia đình, hãy làm chỗ dựa cho con và các em con”. 2 người hẹn gặp nhau ở cửa hàng bách hóa Knot Bun ở Busan.
Lời hứa với cha đã đi theo Duk Soo cho đến khi già, ông vẫn luôn ghi nhớ và thực hiện lời hứa với cha, dùng tất cả những gì mình có để lo cho mẹ và các em dù đói khổ, tha hương. Thậm chí để có tiền cưới cho em gái, Duk Soo đã tham gia chiến tranh ở Việt Nam, sau khi chiến tranh kết thúc ông lại tiếp tục hành trình tìm kiếm cha và em gái bị thất lạc.
Cuộc hành trình tìm người thân của Duk Soo được truyền hình trực tiếp trên chương trình quốc gia, đó không chỉ là nỗi đau của 1 gia đình mà còn là nỗi đau của rất nhiều gia đình, của cả dân tộc trong chiến tranh, nỗi đau của chia ly và mất mát. Cuối cùng Duk Soo đã tìm lại được người em của mình hiện đang sinh sống trên đất Mỹ và không hề biết nói tiếng Hàn. Cuộc hội ngộ lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả, nhưng đây cũng không phải là cuộc hội ngộ trọn vẹn khi ông vĩnh viễn không gặp được cha mình dù đã giữ trọn được lời hứa cả cuộc đời.
Cậu bé người sói
Cậu bé người sói ra mắt vào năm 2012, là câu chuyện về tình yêu thuần khiết giữa người và sói đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả xem truyền hình. Cậu bé người sói sống chui lủi ở vùng quê nhỏ đã được gia đình cô bé Su Ni cưu mang, ở đây cậu được học cách ăn uống, cách mặc quần áo, hành động như người bình thường để dần từ bỏ được những thói quen hoang dã, cậu bé được gọi với cái tên Choel Soo.
Cùng trải qua tuổi thơ với những kỉ niệm đẹp đẽ, giữa cậu bé người sói và cô gái bé nhỏ đã nảy sinh những tình cảm trong sáng nhất. Tuy đã được dạy những thói quen của con người nhưng dường như bản chất hoang dã của Choel Soo vẫn không thể mất đi, khi thấy Su Ni bị bắt nạt cậu đã biến thành sói để tấn công, từ đây thân phận của cậu bị người dân phát hiện, Su Ni buộc phải đuổi Choel Soo đi, với lời dặn: “Hãy đợi tớ nhé, tớ sẽ trở về với cậu”.
Gia đình Su Ni chuyển nhà đi, còn Choel Soo vẫn ở lại ngôi nhà cũ chờ đợi cô gái quay về. 47 năm sau, Su Ni quay trở lại,lúc này cô đã là bà lão 70 tuổi, trong khi Choel Soo vẫn chỉ là chàng trai 20 tuổi. Cuộc hội ngộ đơn giản nhưng ấm áp đã lấy đi nước mắt của bao nhiêu khán giả, đặc biệt khi Choel Soo đưa ra mảnh giấy năm xưa và cuối đầu chờ đợi.
Chắc chắn không ít người trong chúng ta đã và đang là những tín đồ cuồng nhiệt của những bộ phim Hàn Quốc, với dàn diễn viên đẹp, kịch bản hay, diễn xuất hấp dẫn. Bên cạnh những bộ phim nhiều tập gây sốt, bạn cũng không nên bỏ qua những bộ phim lẻ, phim ngắn Hàn Quốc cảm động, lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả màn ảnh nhỏ. Không cần quảng cáo rầm rộ hay những chiêu pro rầm rộ, những bộ phim này vẫn rất được yêu thích, tạo được ấn tượng sâu sắc trong lòng khán giả.
Hope – Hi vọng
Năm 2016, diễn viên hài Minh Béo bị buộc tội ấu dâm trẻ em, đây là lúc làn sóng dư luận về các tội phạm tình dục trẻ em được đẩy lên cao nhất ở nước ta, trên rất nhiều các trang mạng xã hội bộ phim Hope – Hi Vọng, bộ phim ngắn Hàn Quốc viết về 1 vụ án hiếp dâm trẻ em được chia sẻ mạnh mẽ.
Xuyên suốt bộ phim, người đọc không ngừng phải rơi nước mắt, thương cho số phận đáng thương của cô bé So Won (Lee Re) cũng như cảm động vì tình cha con cao cả của Dong Hoon (Sol Kyung Gu), người cha luôn kiên cường nổ lực để xoa dịu nổi đau và giành lại công bằng cho cô con gái bé nhỏ.
Vào buổi sáng trời mưa, khi một mình đi bộ đến trường học So Won đã bị một gã say rượu kéo vào nhà kho bỏ hoang, cưỡng bức một cách tàn nhẫn, đây chắc chắn sẽ là hình ảnh khiến rất nhiều khán giả yếu tim bị ám ảnh. So Won được phát hiện và đưa đến bệnh viện trong tình trạng vô cùng nguy kịch, hoảng loạn tâm lý trầm trọng, tưởng chừng không thể vượt qua nổi.
Nhận được tin báo về tình trạng của con gái, cha mẹ So Won đã rất sốc, nhưng tình cha con thiêng liêng đã giúp người cha mạnh mẽ, kiên cường để đấu tranh trên con đường giành lại công bằng, đưa tên tội phạm vào tù và giúp So won dần vượt qua ám ảnh tâm lý.
Kết phim có lẽ khiến rất nhiều cảm thấy phẫn nộ, khi mức án giành cho tên tội phạm lại quá nhẹ nhàng, khi hắn ta lấy nguyên nhân say rượu không nhớ gì để biện hộ cho tội ác của mình dù chính So Won đứng ra chỉ đích danh tên tội phạm.
Don’t Cry Mommy
Tương tự như Hope, Don’t Cry mommy cũng là bộ phim nói về tội phạm cưỡng bức trẻ em, bộ phim được đạo diễn Kim Yong Han dựa trên 1 vụ án qua thật gây phẫn nộ dư luận Hàn Quốc khi một nữ sinh bị 41 người thi nhau hãm hiếp.
Phim là câu chuyện về cô bé Eun Ah, cô chuyển đến trường mới sau khi bố mẹ ly hôn, tại đây cô có cảm tình với một cậu bạn học cùng lớp, chính cậu bạn này là nguồn gốc của mọi đau khổ mà mẹ con Eun Ah phải chịu đựng sau này. Khi nhận được cuộc hẹn của cậu bạn mình thích lên sân thượng tòa nhà, Eun Ah không hề biết đây là cái bẫy được cậu ta cùng những người bạn dựng nên, chúng đã thay nhau hiếp dâm và quay video để đe dọa cô bé.
Những đoạn phim quay lại cảnh hiếp dâm được gửi đến Eun Ah để đe dọa, dụ Eun Ah đến nhà để tiếp tục hãm hiếp và làm nhục cô bé, cuối cùng không chịu được đựng được nỗi đau, Eun Ah đã tự mình tìm đến cái chết vào ngày sinh nhật mẹ. Trước khi mất cô còn để lại chiếc bánh sinh nhật tự tay làm với dòng chữ “dont cry mommy”.
Tuy có đầy đủ các chứng cứ nhưng những kẻ phạm tội lại không bị xử với lý do chưa đến tuổi vị thành niên gây phẫn nộ với người xem. Bộ phim còn khắc họa rất thành công tâm lý đau khổ, bất lực của người mẹ, chỉ biết sống vì con, trước nỗi đau mà đứa con gái bé bỏng phải trải qua. Chính You Rim đã thay công lý, trừng trị từng kẻ đã gây ra nỗi đau cho con gái của mình.
Điều kì diệu ở phòng giam số 7
Điều kì diệu ở phòng giam số 7 là bộ phim cảm động về tình cảm cha con, lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả khi theo dõi bộ phim. Bộ phim kể về câu chuyện của Yong Goo – người cha thiểu năng trí tuệ và cô bé Ye Seung đáng yêu.
Cô bé Ye Seung luôn ao ước có 1 chiếc cặp thủy thủ mặt trăng, Yong Goo đã làm việc chăm chỉ để có thể mua chiếc cặp cho con gái, một cô bé đã chỉ cho Yong Goo nơi bán chiếc cặp tại một khu chợ, tại đây tai nạn xảy ra nhưng chính Yong Goo khi cố gắng cứu cô bé lại bị đổ oan hiếp dâm, giết người. Khi bị giam vào tù, những người tù cùng phòng đã giúp đưa bé Ye Seung vào tù gặp cha. Nhưng sự việc đã bị trại trưởng phát hiện ra, ông là người rất ghét Yong Goo vì ông cũng đã từng mất đứa con trai nhỏ.
Tuy nhiên sau khi điều tra kĩ, ông đã phát hiện ra Yong Goo bị oan và bất chấp mọi quy định để Ye Seung được ở cùng bố trong trại giam đồng thời nhận cô bé làm con nuôi, đây chính là điều kì diệu mà bộ phim muốn truyền đạt đến người xem.
Tuy nhiên có lẽ bất cứ ai theo dõi bộ phim đều sẽ rất nuối tiếc vì cuối cùng Yong Goo vẫn không được minh oan và vẫn phải chấp hành án tử hình, dù đã được các bạn tù lên kế hoạch để trốn thoát nhưng thất bại. Nỗi oan của người cha chỉ được giải khi Ye Seung lớn và trở thành một luật sư tài giỏi, tự mình lật lại vụ án oan của cha.
Nhật Ký Bán Máu
Nếu bạn là người yêu thích những bộ phim nói về tình cảm gia đình thì chắc chắn Nhật Ký Bán máu chính là gợi ý rất hay mà bạn không nên bỏ qua. Ấn tượng đầu tiên của bộ phim chính là gam màu retro cổ điển, khắc họa rõ nét cuộc sống vất vả, nghèo khó của những người dân vùng quê GeyeongJu năm 1953. Ở vùng quê này những người đàn ông khỏe mạnh có thể kết hôn. Chàng trai Heo Sam Kwan bị hút hồn bởi cô gái bán bắp rang bơ xinh đẹp Heo Ok Ran, anh chàng đã quyết định bán máu lấy tiền để theo đuổi, hỏi cưới cô gái, cuối cùng cô gái cũng đồng ý lấy chàng trai dù lúc đấy vẫn đang có người yêu và biết Heo Sam Kwan nghèo.
Bộ phim không chỉ gây xúc động cho người xem mà còn có những giây phút hài hước gây cười, đặc biệt khi 3 người đàn ông đi bán máu, phải uống thật nhiều nước để người nhiều nước mà không được đi vệ sinh. Sau 11 năm chung sống, 3 người đã có với nhau 3 người con trai, người con cả là Heo I1 Rak được cha yêu quý nhất, thông minh lại hiệu thảo.
Tuy nhiên, càng lớn con trai anh lại càng giống với Heo Sa Young, người yêu cũ của vợ, khiến rất nhiều người trong làng bàn tán, để chứng minh Heo I1 Rak là con trai mình, heo Sam Kwan đã đưa con đi thử máu những kết quả lại ngược lại, khiến những xung đột bắt đầu xảy ra.
Heo Sam Kwan tức giận vì nuôi dưỡng và yêu thương con kẻ khác, Ha So Young giải thích bị người yêu cũ hiếp dâm trước khi cưới nhưng vẫn không thể khiến Heo Sam Kwan nguôi giận. Cao trào của bộ phim được đẩy lên khi Heo I1 Rak vì bảo vệ em mà ném vỡ đầu đứa trẻ khác, khiến gia đình người ta đến bắt đền, Sam Kwan không trả tiền vì Heo I1 Rak không phải con, nhưng cuối cùng vẫn đi bán máu lấy tiền trả, mua đồ đạc và mua cả giày tặng vợ.
Tình cha con được đẩy lên cao khi cha đẻ của Heo I1 Rak bị bệnh, phải có con trai làm lễ nhưng nhà hắn ta toàn con gái nên phải ra điều kiện để Heo I1 Rak đến làm lễ gọi cha trở về. Khi làm lễ cậu bé thấy cha mình đứng ngoài cửa sổ nên nhìn theo, khóc và gọi “cha ơi, cha ơi, cha ơi, cha đừng đi”, Sam Kwan đã đạp cửa lôi vợ và con trai về, đến đây tình cảm gia đình chính thức được hàn gắn.
Những tưởng hạnh phúc đã thật sự đến, nhưng Sam I1 Rak phát hiện bị viêm não, giống hệt bệnh của cha đẻ, để có tiền cho con chữa bệnh, Heo Sam Kwan đã thực hiện hành trình bán máu hết bệnh viện này đến bệnh viện khác, dù sức khỏe yếu dần do mất quá nhiều máu. Dù được bác sĩ cảnh báo là có thể chết nếu tiếp tục rút máu nhưng Sam Kwan vẫn không từ bỏ. Đoạn này đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả trước tình cha con thiêng liêng.
Cuối cùng Heo Sam Kwan cũng đến được Seoul kịp để cứu con trước khi người vợ hi sinh mình để cứu con. Cuối phim là khung cảnh đầy hạnh phúc, cả gia đình được hưởng niềm vui trọn vẹn bên bữa ăn ngon giống họ đã từng tưởng tượng.
Chuyến tàu sinh tử
Chuyến tàu sinh tử là bộ phim cực kì lôi cuốn với những tình huống kịch tính, hồi hồi nhưng cũng vô cùng xúc động. Bộ phim kể về câu chuyện của 2 cha con trên chuyến tàu đến Busan để cho con gái đến gặp mẹ vào ngày sinh nhật. Không may chuyến tàu này lại xuất hiện zombie do bị nhiễm một loại virus, nếu bị zombie cắn người cũng sẽ biến thành xác sống và tấn công những người khác.
Bộ phim khắc họa thành công hình ảnh của những nhân vật với hoàn cảnh, tính cách khác nhau, đại diện cho những hình mẫu khác nhau ngoài đời thực: Seok Woo (Gong Soon) – một người cha luôn bận rộn, cùng cô con gái nhỏ (Kim Su An) đang trên đường đến Busan để gặp người vợ đã ly thân.Một đôi vợ chồng vui tính với người vợ (Jung Yu Mi) đang mang bầu. Một đoàn học sinh trung học hồn nhiên với hai cô cậu học trò (Choi Woo Shik và Ahn So Hee) đang có tình cảm với nhau, gã giám đốc hách dịch, kiêu ngạo.
Khi zombie xuất hiện, mọi người bị cô lập và phải cố tìm cách bảo vệ chính mình và những người thân. khi thảm họa ấp đến bản chất của con người mới được bộc lộ, dù ích kỉ hay tàn độc để cố gắng tồn tại. Khán giả chắc chắn sẽ hồi hộp, nín thở với những màn đấu tay không với zombie, họ chỉ có thể lên kế hoạch sử dụng mưu mẹo để chiến đấu.
Sau cuộc hành trình dài cùng những cuộc xung đột cả giữa người và người và người với zombie, cũng như đấu tranh nội tâm trong mỗi con người, cuối phim chỉ có mình cô con gái của Seok Woo và người vợ mang bầu được cứu sống, nhờ sự bảo vệ của người thân. Cái kết thật buồn nhưng cũng phần nào lột tả được cuộc sống thực, hình ảnh của một xã hội thu nhỏ, với rất nhiều kiểu người khác nhau.
Ngày không mẹ
Ngày không mẹ là bộ phim xoay quanh cuộc sống của 2 mẹ con Ae Soon và In Gyu. In Gyu là người đàn ông đã bước sang tuổi 30 nhưng suy nghĩ, hành động chỉ dừng lại ở tuổi thứ 7. Từ khi chồng mất, bà Ae Soon luôn là người lo lắng, chăm sóc, che chở cho In Gyu từng chút một. Nỗi lo lớn nhất của người chính là sợ không có ai chăm sóc, lo lắng cho đứa con bé bỏng sau khi bà qua đời.
Rồi ngày mà bà lo sợ cũng đến, bà bị bệnh u não, chỉ có thể sống thêm một vài tháng, trong quãng thời gian ít ỏi đấy, bà đã từng bước dạy cho đứa con của mình cách tự lập, cách tự làm mọi việc. Hình ảnh người mẹ ngồi trong nhà thờ van xin được sống đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả, không phải bà ham sống sợ chết mà chỉ muốn cầu xin có thể sống thêm, có thêm thời gian để chăm sóc cho đứa con của mình.
Bộ phim không có những chi tiết kịch tính, li kì mà lại bình dị đến lạ, như chính tình yêu của người mẹ dành cho con của mình: nhẹ nhàng, lặng lẽ nhưng chấp nhận hi sinh tất cả cho con. Trong đám tang của mẹ, In Gyu không hề khóc, cậu luôn mỉm cười thậm chí khi linh cửu của bà được đưa đi hỏa thiêu, nụ cười vẫn hiện hữu trên khuôn mặt. Không phải cậu vô tâm, hay không cảm nhận được sự mất mát mà cậu đang thực hiện lời hứa với mẹ: “Nếu con khóc mọi người sẽ rất buồn nên khi mẹ lên Thiên Đường con phải nhớ là luôn cười và vẫy tay chào mẹ”.
Hứa với cha
Phim lấy bối cảnh cuộc chiến tranh Triều Tiên, 14.000 người phải đi di tản, trong đó có gia đình cậu bé Duk Soo trên con tàu SS Meredith. Cha của Duk Soo đã dặn cậu không được rời tay khỏi em gái nhưng khi lên đến tàu cậu phát hiện ra mình chỉ còn giữ ống tay áo đã rách của em. Cha cậu quay lại tìm con gái, trước khi đi ông có dặn: “giờ con là trụ cột gia đình, hãy làm chỗ dựa cho con và các em con”. 2 người hẹn gặp nhau ở cửa hàng bách hóa Knot Bun ở Busan.
Lời hứa với cha đã đi theo Duk Soo cho đến khi già, ông vẫn luôn ghi nhớ và thực hiện lời hứa với cha, dùng tất cả những gì mình có để lo cho mẹ và các em dù đói khổ, tha hương. Thậm chí để có tiền cưới cho em gái, Duk Soo đã tham gia chiến tranh ở Việt Nam, sau khi chiến tranh kết thúc ông lại tiếp tục hành trình tìm kiếm cha và em gái bị thất lạc.
Cuộc hành trình tìm người thân của Duk Soo được truyền hình trực tiếp trên chương trình quốc gia, đó không chỉ là nỗi đau của 1 gia đình mà còn là nỗi đau của rất nhiều gia đình, của cả dân tộc trong chiến tranh, nỗi đau của chia ly và mất mát. Cuối cùng Duk Soo đã tìm lại được người em của mình hiện đang sinh sống trên đất Mỹ và không hề biết nói tiếng Hàn. Cuộc hội ngộ lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả, nhưng đây cũng không phải là cuộc hội ngộ trọn vẹn khi ông vĩnh viễn không gặp được cha mình dù đã giữ trọn được lời hứa cả cuộc đời.
Cậu bé người sói
Cậu bé người sói ra mắt vào năm 2012, là câu chuyện về tình yêu thuần khiết giữa người và sói đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả xem truyền hình. Cậu bé người sói sống chui lủi ở vùng quê nhỏ đã được gia đình cô bé Su Ni cưu mang, ở đây cậu được học cách ăn uống, cách mặc quần áo, hành động như người bình thường để dần từ bỏ được những thói quen hoang dã, cậu bé được gọi với cái tên Choel Soo.
Cùng trải qua tuổi thơ với những kỉ niệm đẹp đẽ, giữa cậu bé người sói và cô gái bé nhỏ đã nảy sinh những tình cảm trong sáng nhất. Tuy đã được dạy những thói quen của con người nhưng dường như bản chất hoang dã của Choel Soo vẫn không thể mất đi, khi thấy Su Ni bị bắt nạt cậu đã biến thành sói để tấn công, từ đây thân phận của cậu bị người dân phát hiện, Su Ni buộc phải đuổi Choel Soo đi, với lời dặn: “Hãy đợi tớ nhé, tớ sẽ trở về với cậu”.
Gia đình Su Ni chuyển nhà đi, còn Choel Soo vẫn ở lại ngôi nhà cũ chờ đợi cô gái quay về. 47 năm sau, Su Ni quay trở lại,lúc này cô đã là bà lão 70 tuổi, trong khi Choel Soo vẫn chỉ là chàng trai 20 tuổi. Cuộc hội ngộ đơn giản nhưng ấm áp đã lấy đi nước mắt của bao nhiêu khán giả, đặc biệt khi Choel Soo đưa ra mảnh giấy năm xưa và cuối đầu chờ đợi.
Chắc chắn không ít người trong chúng ta đã và đang là những tín đồ cuồng nhiệt của những bộ phim Hàn Quốc, với dàn diễn viên đẹp, kịch bản hay, diễn xuất hấp dẫn. Bên cạnh những bộ phim nhiều tập gây sốt, bạn cũng không nên bỏ qua những bộ phim lẻ, phim ngắn Hàn Quốc cảm động, lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả màn ảnh nhỏ. Không cần quảng cáo rầm rộ hay những chiêu pro rầm rộ, những bộ phim này vẫn rất được yêu thích, tạo được ấn tượng sâu sắc trong lòng khán giả.
Hope – Hi vọng
Năm 2016, diễn viên hài Minh Béo bị buộc tội ấu dâm trẻ em, đây là lúc làn sóng dư luận về các tội phạm tình dục trẻ em được đẩy lên cao nhất ở nước ta, trên rất nhiều các trang mạng xã hội bộ phim Hope – Hi Vọng, bộ phim ngắn Hàn Quốc viết về 1 vụ án hiếp dâm trẻ em được chia sẻ mạnh mẽ.
Xuyên suốt bộ phim, người đọc không ngừng phải rơi nước mắt, thương cho số phận đáng thương của cô bé So Won (Lee Re) cũng như cảm động vì tình cha con cao cả của Dong Hoon (Sol Kyung Gu), người cha luôn kiên cường nổ lực để xoa dịu nổi đau và giành lại công bằng cho cô con gái bé nhỏ.
Vào buổi sáng trời mưa, khi một mình đi bộ đến trường học So Won đã bị một gã say rượu kéo vào nhà kho bỏ hoang, cưỡng bức một cách tàn nhẫn, đây chắc chắn sẽ là hình ảnh khiến rất nhiều khán giả yếu tim bị ám ảnh. So Won được phát hiện và đưa đến bệnh viện trong tình trạng vô cùng nguy kịch, hoảng loạn tâm lý trầm trọng, tưởng chừng không thể vượt qua nổi.
Nhận được tin báo về tình trạng của con gái, cha mẹ So Won đã rất sốc, nhưng tình cha con thiêng liêng đã giúp người cha mạnh mẽ, kiên cường để đấu tranh trên con đường giành lại công bằng, đưa tên tội phạm vào tù và giúp So won dần vượt qua ám ảnh tâm lý.
Kết phim có lẽ khiến rất nhiều cảm thấy phẫn nộ, khi mức án giành cho tên tội phạm lại quá nhẹ nhàng, khi hắn ta lấy nguyên nhân say rượu không nhớ gì để biện hộ cho tội ác của mình dù chính So Won đứng ra chỉ đích danh tên tội phạm.
Don’t Cry Mommy
Tương tự như Hope, Don’t Cry mommy cũng là bộ phim nói về tội phạm cưỡng bức trẻ em, bộ phim được đạo diễn Kim Yong Han dựa trên 1 vụ án qua thật gây phẫn nộ dư luận Hàn Quốc khi một nữ sinh bị 41 người thi nhau hãm hiếp.
Phim là câu chuyện về cô bé Eun Ah, cô chuyển đến trường mới sau khi bố mẹ ly hôn, tại đây cô có cảm tình với một cậu bạn học cùng lớp, chính cậu bạn này là nguồn gốc của mọi đau khổ mà mẹ con Eun Ah phải chịu đựng sau này. Khi nhận được cuộc hẹn của cậu bạn mình thích lên sân thượng tòa nhà, Eun Ah không hề biết đây là cái bẫy được cậu ta cùng những người bạn dựng nên, chúng đã thay nhau hiếp dâm và quay video để đe dọa cô bé.
Những đoạn phim quay lại cảnh hiếp dâm được gửi đến Eun Ah để đe dọa, dụ Eun Ah đến nhà để tiếp tục hãm hiếp và làm nhục cô bé, cuối cùng không chịu được đựng được nỗi đau, Eun Ah đã tự mình tìm đến cái chết vào ngày sinh nhật mẹ. Trước khi mất cô còn để lại chiếc bánh sinh nhật tự tay làm với dòng chữ “dont cry mommy”.
Tuy có đầy đủ các chứng cứ nhưng những kẻ phạm tội lại không bị xử với lý do chưa đến tuổi vị thành niên gây phẫn nộ với người xem. Bộ phim còn khắc họa rất thành công tâm lý đau khổ, bất lực của người mẹ, chỉ biết sống vì con, trước nỗi đau mà đứa con gái bé bỏng phải trải qua. Chính You Rim đã thay công lý, trừng trị từng kẻ đã gây ra nỗi đau cho con gái của mình.
Điều kì diệu ở phòng giam số 7
Điều kì diệu ở phòng giam số 7 là bộ phim cảm động về tình cảm cha con, lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả khi theo dõi bộ phim. Bộ phim kể về câu chuyện của Yong Goo – người cha thiểu năng trí tuệ và cô bé Ye Seung đáng yêu.
Cô bé Ye Seung luôn ao ước có 1 chiếc cặp thủy thủ mặt trăng, Yong Goo đã làm việc chăm chỉ để có thể mua chiếc cặp cho con gái, một cô bé đã chỉ cho Yong Goo nơi bán chiếc cặp tại một khu chợ, tại đây tai nạn xảy ra nhưng chính Yong Goo khi cố gắng cứu cô bé lại bị đổ oan hiếp dâm, giết người. Khi bị giam vào tù, những người tù cùng phòng đã giúp đưa bé Ye Seung vào tù gặp cha. Nhưng sự việc đã bị trại trưởng phát hiện ra, ông là người rất ghét Yong Goo vì ông cũng đã từng mất đứa con trai nhỏ.
Tuy nhiên sau khi điều tra kĩ, ông đã phát hiện ra Yong Goo bị oan và bất chấp mọi quy định để Ye Seung được ở cùng bố trong trại giam đồng thời nhận cô bé làm con nuôi, đây chính là điều kì diệu mà bộ phim muốn truyền đạt đến người xem.
Tuy nhiên có lẽ bất cứ ai theo dõi bộ phim đều sẽ rất nuối tiếc vì cuối cùng Yong Goo vẫn không được minh oan và vẫn phải chấp hành án tử hình, dù đã được các bạn tù lên kế hoạch để trốn thoát nhưng thất bại. Nỗi oan của người cha chỉ được giải khi Ye Seung lớn và trở thành một luật sư tài giỏi, tự mình lật lại vụ án oan của cha.
Nhật Ký Bán Máu
Nếu bạn là người yêu thích những bộ phim nói về tình cảm gia đình thì chắc chắn Nhật Ký Bán máu chính là gợi ý rất hay mà bạn không nên bỏ qua. Ấn tượng đầu tiên của bộ phim chính là gam màu retro cổ điển, khắc họa rõ nét cuộc sống vất vả, nghèo khó của những người dân vùng quê GeyeongJu năm 1953. Ở vùng quê này những người đàn ông khỏe mạnh có thể kết hôn. Chàng trai Heo Sam Kwan bị hút hồn bởi cô gái bán bắp rang bơ xinh đẹp Heo Ok Ran, anh chàng đã quyết định bán máu lấy tiền để theo đuổi, hỏi cưới cô gái, cuối cùng cô gái cũng đồng ý lấy chàng trai dù lúc đấy vẫn đang có người yêu và biết Heo Sam Kwan nghèo.
Bộ phim không chỉ gây xúc động cho người xem mà còn có những giây phút hài hước gây cười, đặc biệt khi 3 người đàn ông đi bán máu, phải uống thật nhiều nước để người nhiều nước mà không được đi vệ sinh. Sau 11 năm chung sống, 3 người đã có với nhau 3 người con trai, người con cả là Heo I1 Rak được cha yêu quý nhất, thông minh lại hiệu thảo.
Tuy nhiên, càng lớn con trai anh lại càng giống với Heo Sa Young, người yêu cũ của vợ, khiến rất nhiều người trong làng bàn tán, để chứng minh Heo I1 Rak là con trai mình, heo Sam Kwan đã đưa con đi thử máu những kết quả lại ngược lại, khiến những xung đột bắt đầu xảy ra.
Heo Sam Kwan tức giận vì nuôi dưỡng và yêu thương con kẻ khác, Ha So Young giải thích bị người yêu cũ hiếp dâm trước khi cưới nhưng vẫn không thể khiến Heo Sam Kwan nguôi giận. Cao trào của bộ phim được đẩy lên khi Heo I1 Rak vì bảo vệ em mà ném vỡ đầu đứa trẻ khác, khiến gia đình người ta đến bắt đền, Sam Kwan không trả tiền vì Heo I1 Rak không phải con, nhưng cuối cùng vẫn đi bán máu lấy tiền trả, mua đồ đạc và mua cả giày tặng vợ.
Tình cha con được đẩy lên cao khi cha đẻ của Heo I1 Rak bị bệnh, phải có con trai làm lễ nhưng nhà hắn ta toàn con gái nên phải ra điều kiện để Heo I1 Rak đến làm lễ gọi cha trở về. Khi làm lễ cậu bé thấy cha mình đứng ngoài cửa sổ nên nhìn theo, khóc và gọi “cha ơi, cha ơi, cha ơi, cha đừng đi”, Sam Kwan đã đạp cửa lôi vợ và con trai về, đến đây tình cảm gia đình chính thức được hàn gắn.
Những tưởng hạnh phúc đã thật sự đến, nhưng Sam I1 Rak phát hiện bị viêm não, giống hệt bệnh của cha đẻ, để có tiền cho con chữa bệnh, Heo Sam Kwan đã thực hiện hành trình bán máu hết bệnh viện này đến bệnh viện khác, dù sức khỏe yếu dần do mất quá nhiều máu. Dù được bác sĩ cảnh báo là có thể chết nếu tiếp tục rút máu nhưng Sam Kwan vẫn không từ bỏ. Đoạn này đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả trước tình cha con thiêng liêng.
Cuối cùng Heo Sam Kwan cũng đến được Seoul kịp để cứu con trước khi người vợ hi sinh mình để cứu con. Cuối phim là khung cảnh đầy hạnh phúc, cả gia đình được hưởng niềm vui trọn vẹn bên bữa ăn ngon giống họ đã từng tưởng tượng.
Chuyến tàu sinh tử
Chuyến tàu sinh tử là bộ phim cực kì lôi cuốn với những tình huống kịch tính, hồi hồi nhưng cũng vô cùng xúc động. Bộ phim kể về câu chuyện của 2 cha con trên chuyến tàu đến Busan để cho con gái đến gặp mẹ vào ngày sinh nhật. Không may chuyến tàu này lại xuất hiện zombie do bị nhiễm một loại virus, nếu bị zombie cắn người cũng sẽ biến thành xác sống và tấn công những người khác.
Bộ phim khắc họa thành công hình ảnh của những nhân vật với hoàn cảnh, tính cách khác nhau, đại diện cho những hình mẫu khác nhau ngoài đời thực: Seok Woo (Gong Soon) – một người cha luôn bận rộn, cùng cô con gái nhỏ (Kim Su An) đang trên đường đến Busan để gặp người vợ đã ly thân.Một đôi vợ chồng vui tính với người vợ (Jung Yu Mi) đang mang bầu. Một đoàn học sinh trung học hồn nhiên với hai cô cậu học trò (Choi Woo Shik và Ahn So Hee) đang có tình cảm với nhau, gã giám đốc hách dịch, kiêu ngạo.
Khi zombie xuất hiện, mọi người bị cô lập và phải cố tìm cách bảo vệ chính mình và những người thân. khi thảm họa ấp đến bản chất của con người mới được bộc lộ, dù ích kỉ hay tàn độc để cố gắng tồn tại. Khán giả chắc chắn sẽ hồi hộp, nín thở với những màn đấu tay không với zombie, họ chỉ có thể lên kế hoạch sử dụng mưu mẹo để chiến đấu.
Sau cuộc hành trình dài cùng những cuộc xung đột cả giữa người và người và người với zombie, cũng như đấu tranh nội tâm trong mỗi con người, cuối phim chỉ có mình cô con gái của Seok Woo và người vợ mang bầu được cứu sống, nhờ sự bảo vệ của người thân. Cái kết thật buồn nhưng cũng phần nào lột tả được cuộc sống thực, hình ảnh của một xã hội thu nhỏ, với rất nhiều kiểu người khác nhau.
Ngày không mẹ
Ngày không mẹ là bộ phim xoay quanh cuộc sống của 2 mẹ con Ae Soon và In Gyu. In Gyu là người đàn ông đã bước sang tuổi 30 nhưng suy nghĩ, hành động chỉ dừng lại ở tuổi thứ 7. Từ khi chồng mất, bà Ae Soon luôn là người lo lắng, chăm sóc, che chở cho In Gyu từng chút một. Nỗi lo lớn nhất của người chính là sợ không có ai chăm sóc, lo lắng cho đứa con bé bỏng sau khi bà qua đời.
Rồi ngày mà bà lo sợ cũng đến, bà bị bệnh u não, chỉ có thể sống thêm một vài tháng, trong quãng thời gian ít ỏi đấy, bà đã từng bước dạy cho đứa con của mình cách tự lập, cách tự làm mọi việc. Hình ảnh người mẹ ngồi trong nhà thờ van xin được sống đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả, không phải bà ham sống sợ chết mà chỉ muốn cầu xin có thể sống thêm, có thêm thời gian để chăm sóc cho đứa con của mình.
Bộ phim không có những chi tiết kịch tính, li kì mà lại bình dị đến lạ, như chính tình yêu của người mẹ dành cho con của mình: nhẹ nhàng, lặng lẽ nhưng chấp nhận hi sinh tất cả cho con. Trong đám tang của mẹ, In Gyu không hề khóc, cậu luôn mỉm cười thậm chí khi linh cửu của bà được đưa đi hỏa thiêu, nụ cười vẫn hiện hữu trên khuôn mặt. Không phải cậu vô tâm, hay không cảm nhận được sự mất mát mà cậu đang thực hiện lời hứa với mẹ: “Nếu con khóc mọi người sẽ rất buồn nên khi mẹ lên Thiên Đường con phải nhớ là luôn cười và vẫy tay chào mẹ”.
Hứa với cha
Phim lấy bối cảnh cuộc chiến tranh Triều Tiên, 14.000 người phải đi di tản, trong đó có gia đình cậu bé Duk Soo trên con tàu SS Meredith. Cha của Duk Soo đã dặn cậu không được rời tay khỏi em gái nhưng khi lên đến tàu cậu phát hiện ra mình chỉ còn giữ ống tay áo đã rách của em. Cha cậu quay lại tìm con gái, trước khi đi ông có dặn: “giờ con là trụ cột gia đình, hãy làm chỗ dựa cho con và các em con”. 2 người hẹn gặp nhau ở cửa hàng bách hóa Knot Bun ở Busan.
Lời hứa với cha đã đi theo Duk Soo cho đến khi già, ông vẫn luôn ghi nhớ và thực hiện lời hứa với cha, dùng tất cả những gì mình có để lo cho mẹ và các em dù đói khổ, tha hương. Thậm chí để có tiền cưới cho em gái, Duk Soo đã tham gia chiến tranh ở Việt Nam, sau khi chiến tranh kết thúc ông lại tiếp tục hành trình tìm kiếm cha và em gái bị thất lạc.
Cuộc hành trình tìm người thân của Duk Soo được truyền hình trực tiếp trên chương trình quốc gia, đó không chỉ là nỗi đau của 1 gia đình mà còn là nỗi đau của rất nhiều gia đình, của cả dân tộc trong chiến tranh, nỗi đau của chia ly và mất mát. Cuối cùng Duk Soo đã tìm lại được người em của mình hiện đang sinh sống trên đất Mỹ và không hề biết nói tiếng Hàn. Cuộc hội ngộ lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả, nhưng đây cũng không phải là cuộc hội ngộ trọn vẹn khi ông vĩnh viễn không gặp được cha mình dù đã giữ trọn được lời hứa cả cuộc đời.
Cậu bé người sói
Cậu bé người sói ra mắt vào năm 2012, là câu chuyện về tình yêu thuần khiết giữa người và sói đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả xem truyền hình. Cậu bé người sói sống chui lủi ở vùng quê nhỏ đã được gia đình cô bé Su Ni cưu mang, ở đây cậu được học cách ăn uống, cách mặc quần áo, hành động như người bình thường để dần từ bỏ được những thói quen hoang dã, cậu bé được gọi với cái tên Choel Soo.
Cùng trải qua tuổi thơ với những kỉ niệm đẹp đẽ, giữa cậu bé người sói và cô gái bé nhỏ đã nảy sinh những tình cảm trong sáng nhất. Tuy đã được dạy những thói quen của con người nhưng dường như bản chất hoang dã của Choel Soo vẫn không thể mất đi, khi thấy Su Ni bị bắt nạt cậu đã biến thành sói để tấn công, từ đây thân phận của cậu bị người dân phát hiện, Su Ni buộc phải đuổi Choel Soo đi, với lời dặn: “Hãy đợi tớ nhé, tớ sẽ trở về với cậu”.
Gia đình Su Ni chuyển nhà đi, còn Choel Soo vẫn ở lại ngôi nhà cũ chờ đợi cô gái quay về. 47 năm sau, Su Ni quay trở lại,lúc này cô đã là bà lão 70 tuổi, trong khi Choel Soo vẫn chỉ là chàng trai 20 tuổi. Cuộc hội ngộ đơn giản nhưng ấm áp đã lấy đi nước mắt của bao nhiêu khán giả, đặc biệt khi Choel Soo đưa ra mảnh giấy năm xưa và cuối đầu chờ đợi.
Chắc chắn không ít người trong chúng ta đã và đang là những tín đồ cuồng nhiệt của những bộ phim Hàn Quốc, với dàn diễn viên đẹp, kịch bản hay, diễn xuất hấp dẫn. Bên cạnh những bộ phim nhiều tập gây sốt, bạn cũng không nên bỏ qua những bộ phim lẻ, phim ngắn Hàn Quốc cảm động, lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả màn ảnh nhỏ. Không cần quảng cáo rầm rộ hay những chiêu pro rầm rộ, những bộ phim này vẫn rất được yêu thích, tạo được ấn tượng sâu sắc trong lòng khán giả.
Hope – Hi vọng
Năm 2016, diễn viên hài Minh Béo bị buộc tội ấu dâm trẻ em, đây là lúc làn sóng dư luận về các tội phạm tình dục trẻ em được đẩy lên cao nhất ở nước ta, trên rất nhiều các trang mạng xã hội bộ phim Hope – Hi Vọng, bộ phim ngắn Hàn Quốc viết về 1 vụ án hiếp dâm trẻ em được chia sẻ mạnh mẽ.
Xuyên suốt bộ phim, người đọc không ngừng phải rơi nước mắt, thương cho số phận đáng thương của cô bé So Won (Lee Re) cũng như cảm động vì tình cha con cao cả của Dong Hoon (Sol Kyung Gu), người cha luôn kiên cường nổ lực để xoa dịu nổi đau và giành lại công bằng cho cô con gái bé nhỏ.
Vào buổi sáng trời mưa, khi một mình đi bộ đến trường học So Won đã bị một gã say rượu kéo vào nhà kho bỏ hoang, cưỡng bức một cách tàn nhẫn, đây chắc chắn sẽ là hình ảnh khiến rất nhiều khán giả yếu tim bị ám ảnh. So Won được phát hiện và đưa đến bệnh viện trong tình trạng vô cùng nguy kịch, hoảng loạn tâm lý trầm trọng, tưởng chừng không thể vượt qua nổi.
Nhận được tin báo về tình trạng của con gái, cha mẹ So Won đã rất sốc, nhưng tình cha con thiêng liêng đã giúp người cha mạnh mẽ, kiên cường để đấu tranh trên con đường giành lại công bằng, đưa tên tội phạm vào tù và giúp So won dần vượt qua ám ảnh tâm lý.
Kết phim có lẽ khiến rất nhiều cảm thấy phẫn nộ, khi mức án giành cho tên tội phạm lại quá nhẹ nhàng, khi hắn ta lấy nguyên nhân say rượu không nhớ gì để biện hộ cho tội ác của mình dù chính So Won đứng ra chỉ đích danh tên tội phạm.
Don’t Cry Mommy
Tương tự như Hope, Don’t Cry mommy cũng là bộ phim nói về tội phạm cưỡng bức trẻ em, bộ phim được đạo diễn Kim Yong Han dựa trên 1 vụ án qua thật gây phẫn nộ dư luận Hàn Quốc khi một nữ sinh bị 41 người thi nhau hãm hiếp.
Phim là câu chuyện về cô bé Eun Ah, cô chuyển đến trường mới sau khi bố mẹ ly hôn, tại đây cô có cảm tình với một cậu bạn học cùng lớp, chính cậu bạn này là nguồn gốc của mọi đau khổ mà mẹ con Eun Ah phải chịu đựng sau này. Khi nhận được cuộc hẹn của cậu bạn mình thích lên sân thượng tòa nhà, Eun Ah không hề biết đây là cái bẫy được cậu ta cùng những người bạn dựng nên, chúng đã thay nhau hiếp dâm và quay video để đe dọa cô bé.
Những đoạn phim quay lại cảnh hiếp dâm được gửi đến Eun Ah để đe dọa, dụ Eun Ah đến nhà để tiếp tục hãm hiếp và làm nhục cô bé, cuối cùng không chịu được đựng được nỗi đau, Eun Ah đã tự mình tìm đến cái chết vào ngày sinh nhật mẹ. Trước khi mất cô còn để lại chiếc bánh sinh nhật tự tay làm với dòng chữ “dont cry mommy”.
Tuy có đầy đủ các chứng cứ nhưng những kẻ phạm tội lại không bị xử với lý do chưa đến tuổi vị thành niên gây phẫn nộ với người xem. Bộ phim còn khắc họa rất thành công tâm lý đau khổ, bất lực của người mẹ, chỉ biết sống vì con, trước nỗi đau mà đứa con gái bé bỏng phải trải qua. Chính You Rim đã thay công lý, trừng trị từng kẻ đã gây ra nỗi đau cho con gái của mình.
Điều kì diệu ở phòng giam số 7
Điều kì diệu ở phòng giam số 7 là bộ phim cảm động về tình cảm cha con, lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả khi theo dõi bộ phim. Bộ phim kể về câu chuyện của Yong Goo – người cha thiểu năng trí tuệ và cô bé Ye Seung đáng yêu.
Cô bé Ye Seung luôn ao ước có 1 chiếc cặp thủy thủ mặt trăng, Yong Goo đã làm việc chăm chỉ để có thể mua chiếc cặp cho con gái, một cô bé đã chỉ cho Yong Goo nơi bán chiếc cặp tại một khu chợ, tại đây tai nạn xảy ra nhưng chính Yong Goo khi cố gắng cứu cô bé lại bị đổ oan hiếp dâm, giết người. Khi bị giam vào tù, những người tù cùng phòng đã giúp đưa bé Ye Seung vào tù gặp cha. Nhưng sự việc đã bị trại trưởng phát hiện ra, ông là người rất ghét Yong Goo vì ông cũng đã từng mất đứa con trai nhỏ.
Tuy nhiên sau khi điều tra kĩ, ông đã phát hiện ra Yong Goo bị oan và bất chấp mọi quy định để Ye Seung được ở cùng bố trong trại giam đồng thời nhận cô bé làm con nuôi, đây chính là điều kì diệu mà bộ phim muốn truyền đạt đến người xem.
Tuy nhiên có lẽ bất cứ ai theo dõi bộ phim đều sẽ rất nuối tiếc vì cuối cùng Yong Goo vẫn không được minh oan và vẫn phải chấp hành án tử hình, dù đã được các bạn tù lên kế hoạch để trốn thoát nhưng thất bại. Nỗi oan của người cha chỉ được giải khi Ye Seung lớn và trở thành một luật sư tài giỏi, tự mình lật lại vụ án oan của cha.
Nhật Ký Bán Máu
Nếu bạn là người yêu thích những bộ phim nói về tình cảm gia đình thì chắc chắn Nhật Ký Bán máu chính là gợi ý rất hay mà bạn không nên bỏ qua. Ấn tượng đầu tiên của bộ phim chính là gam màu retro cổ điển, khắc họa rõ nét cuộc sống vất vả, nghèo khó của những người dân vùng quê GeyeongJu năm 1953. Ở vùng quê này những người đàn ông khỏe mạnh có thể kết hôn. Chàng trai Heo Sam Kwan bị hút hồn bởi cô gái bán bắp rang bơ xinh đẹp Heo Ok Ran, anh chàng đã quyết định bán máu lấy tiền để theo đuổi, hỏi cưới cô gái, cuối cùng cô gái cũng đồng ý lấy chàng trai dù lúc đấy vẫn đang có người yêu và biết Heo Sam Kwan nghèo.
Bộ phim không chỉ gây xúc động cho người xem mà còn có những giây phút hài hước gây cười, đặc biệt khi 3 người đàn ông đi bán máu, phải uống thật nhiều nước để người nhiều nước mà không được đi vệ sinh. Sau 11 năm chung sống, 3 người đã có với nhau 3 người con trai, người con cả là Heo I1 Rak được cha yêu quý nhất, thông minh lại hiệu thảo.
Tuy nhiên, càng lớn con trai anh lại càng giống với Heo Sa Young, người yêu cũ của vợ, khiến rất nhiều người trong làng bàn tán, để chứng minh Heo I1 Rak là con trai mình, heo Sam Kwan đã đưa con đi thử máu những kết quả lại ngược lại, khiến những xung đột bắt đầu xảy ra.
Heo Sam Kwan tức giận vì nuôi dưỡng và yêu thương con kẻ khác, Ha So Young giải thích bị người yêu cũ hiếp dâm trước khi cưới nhưng vẫn không thể khiến Heo Sam Kwan nguôi giận. Cao trào của bộ phim được đẩy lên khi Heo I1 Rak vì bảo vệ em mà ném vỡ đầu đứa trẻ khác, khiến gia đình người ta đến bắt đền, Sam Kwan không trả tiền vì Heo I1 Rak không phải con, nhưng cuối cùng vẫn đi bán máu lấy tiền trả, mua đồ đạc và mua cả giày tặng vợ.
Tình cha con được đẩy lên cao khi cha đẻ của Heo I1 Rak bị bệnh, phải có con trai làm lễ nhưng nhà hắn ta toàn con gái nên phải ra điều kiện để Heo I1 Rak đến làm lễ gọi cha trở về. Khi làm lễ cậu bé thấy cha mình đứng ngoài cửa sổ nên nhìn theo, khóc và gọi “cha ơi, cha ơi, cha ơi, cha đừng đi”, Sam Kwan đã đạp cửa lôi vợ và con trai về, đến đây tình cảm gia đình chính thức được hàn gắn.
Những tưởng hạnh phúc đã thật sự đến, nhưng Sam I1 Rak phát hiện bị viêm não, giống hệt bệnh của cha đẻ, để có tiền cho con chữa bệnh, Heo Sam Kwan đã thực hiện hành trình bán máu hết bệnh viện này đến bệnh viện khác, dù sức khỏe yếu dần do mất quá nhiều máu. Dù được bác sĩ cảnh báo là có thể chết nếu tiếp tục rút máu nhưng Sam Kwan vẫn không từ bỏ. Đoạn này đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả trước tình cha con thiêng liêng.
Cuối cùng Heo Sam Kwan cũng đến được Seoul kịp để cứu con trước khi người vợ hi sinh mình để cứu con. Cuối phim là khung cảnh đầy hạnh phúc, cả gia đình được hưởng niềm vui trọn vẹn bên bữa ăn ngon giống họ đã từng tưởng tượng.
Chuyến tàu sinh tử
Chuyến tàu sinh tử là bộ phim cực kì lôi cuốn với những tình huống kịch tính, hồi hồi nhưng cũng vô cùng xúc động. Bộ phim kể về câu chuyện của 2 cha con trên chuyến tàu đến Busan để cho con gái đến gặp mẹ vào ngày sinh nhật. Không may chuyến tàu này lại xuất hiện zombie do bị nhiễm một loại virus, nếu bị zombie cắn người cũng sẽ biến thành xác sống và tấn công những người khác.
Bộ phim khắc họa thành công hình ảnh của những nhân vật với hoàn cảnh, tính cách khác nhau, đại diện cho những hình mẫu khác nhau ngoài đời thực: Seok Woo (Gong Soon) – một người cha luôn bận rộn, cùng cô con gái nhỏ (Kim Su An) đang trên đường đến Busan để gặp người vợ đã ly thân.Một đôi vợ chồng vui tính với người vợ (Jung Yu Mi) đang mang bầu. Một đoàn học sinh trung học hồn nhiên với hai cô cậu học trò (Choi Woo Shik và Ahn So Hee) đang có tình cảm với nhau, gã giám đốc hách dịch, kiêu ngạo.
Khi zombie xuất hiện, mọi người bị cô lập và phải cố tìm cách bảo vệ chính mình và những người thân. khi thảm họa ấp đến bản chất của con người mới được bộc lộ, dù ích kỉ hay tàn độc để cố gắng tồn tại. Khán giả chắc chắn sẽ hồi hộp, nín thở với những màn đấu tay không với zombie, họ chỉ có thể lên kế hoạch sử dụng mưu mẹo để chiến đấu.
Sau cuộc hành trình dài cùng những cuộc xung đột cả giữa người và người và người với zombie, cũng như đấu tranh nội tâm trong mỗi con người, cuối phim chỉ có mình cô con gái của Seok Woo và người vợ mang bầu được cứu sống, nhờ sự bảo vệ của người thân. Cái kết thật buồn nhưng cũng phần nào lột tả được cuộc sống thực, hình ảnh của một xã hội thu nhỏ, với rất nhiều kiểu người khác nhau.
Ngày không mẹ
Ngày không mẹ là bộ phim xoay quanh cuộc sống của 2 mẹ con Ae Soon và In Gyu. In Gyu là người đàn ông đã bước sang tuổi 30 nhưng suy nghĩ, hành động chỉ dừng lại ở tuổi thứ 7. Từ khi chồng mất, bà Ae Soon luôn là người lo lắng, chăm sóc, che chở cho In Gyu từng chút một. Nỗi lo lớn nhất của người chính là sợ không có ai chăm sóc, lo lắng cho đứa con bé bỏng sau khi bà qua đời.
Rồi ngày mà bà lo sợ cũng đến, bà bị bệnh u não, chỉ có thể sống thêm một vài tháng, trong quãng thời gian ít ỏi đấy, bà đã từng bước dạy cho đứa con của mình cách tự lập, cách tự làm mọi việc. Hình ảnh người mẹ ngồi trong nhà thờ van xin được sống đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả, không phải bà ham sống sợ chết mà chỉ muốn cầu xin có thể sống thêm, có thêm thời gian để chăm sóc cho đứa con của mình.
Bộ phim không có những chi tiết kịch tính, li kì mà lại bình dị đến lạ, như chính tình yêu của người mẹ dành cho con của mình: nhẹ nhàng, lặng lẽ nhưng chấp nhận hi sinh tất cả cho con. Trong đám tang của mẹ, In Gyu không hề khóc, cậu luôn mỉm cười thậm chí khi linh cửu của bà được đưa đi hỏa thiêu, nụ cười vẫn hiện hữu trên khuôn mặt. Không phải cậu vô tâm, hay không cảm nhận được sự mất mát mà cậu đang thực hiện lời hứa với mẹ: “Nếu con khóc mọi người sẽ rất buồn nên khi mẹ lên Thiên Đường con phải nhớ là luôn cười và vẫy tay chào mẹ”.
Hứa với cha
Phim lấy bối cảnh cuộc chiến tranh Triều Tiên, 14.000 người phải đi di tản, trong đó có gia đình cậu bé Duk Soo trên con tàu SS Meredith. Cha của Duk Soo đã dặn cậu không được rời tay khỏi em gái nhưng khi lên đến tàu cậu phát hiện ra mình chỉ còn giữ ống tay áo đã rách của em. Cha cậu quay lại tìm con gái, trước khi đi ông có dặn: “giờ con là trụ cột gia đình, hãy làm chỗ dựa cho con và các em con”. 2 người hẹn gặp nhau ở cửa hàng bách hóa Knot Bun ở Busan.
Lời hứa với cha đã đi theo Duk Soo cho đến khi già, ông vẫn luôn ghi nhớ và thực hiện lời hứa với cha, dùng tất cả những gì mình có để lo cho mẹ và các em dù đói khổ, tha hương. Thậm chí để có tiền cưới cho em gái, Duk Soo đã tham gia chiến tranh ở Việt Nam, sau khi chiến tranh kết thúc ông lại tiếp tục hành trình tìm kiếm cha và em gái bị thất lạc.
Cuộc hành trình tìm người thân của Duk Soo được truyền hình trực tiếp trên chương trình quốc gia, đó không chỉ là nỗi đau của 1 gia đình mà còn là nỗi đau của rất nhiều gia đình, của cả dân tộc trong chiến tranh, nỗi đau của chia ly và mất mát. Cuối cùng Duk Soo đã tìm lại được người em của mình hiện đang sinh sống trên đất Mỹ và không hề biết nói tiếng Hàn. Cuộc hội ngộ lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả, nhưng đây cũng không phải là cuộc hội ngộ trọn vẹn khi ông vĩnh viễn không gặp được cha mình dù đã giữ trọn được lời hứa cả cuộc đời.
Cậu bé người sói
Cậu bé người sói ra mắt vào năm 2012, là câu chuyện về tình yêu thuần khiết giữa người và sói đã lấy đi nước mắt của rất nhiều khán giả xem truyền hình. Cậu bé người sói sống chui lủi ở vùng quê nhỏ đã được gia đình cô bé Su Ni cưu mang, ở đây cậu được học cách ăn uống, cách mặc quần áo, hành động như người bình thường để dần từ bỏ được những thói quen hoang dã, cậu bé được gọi với cái tên Choel Soo.
Cùng trải qua tuổi thơ với những kỉ niệm đẹp đẽ, giữa cậu bé người sói và cô gái bé nhỏ đã nảy sinh những tình cảm trong sáng nhất. Tuy đã được dạy những thói quen của con người nhưng dường như bản chất hoang dã của Choel Soo vẫn không thể mất đi, khi thấy Su Ni bị bắt nạt cậu đã biến thành sói để tấn công, từ đây thân phận của cậu bị người dân phát hiện, Su Ni buộc phải đuổi Choel Soo đi, với lời dặn: “Hãy đợi tớ nhé, tớ sẽ trở về với cậu”.
Gia đình Su Ni chuyển nhà đi, còn Choel Soo vẫn ở lại ngôi nhà cũ chờ đợi cô gái quay về. 47 năm sau, Su Ni quay trở lại,lúc này cô đã là bà lão 70 tuổi, trong khi Choel Soo vẫn chỉ là chàng trai 20 tuổi. Cuộc hội ngộ đơn giản nhưng ấm áp đã lấy đi nước mắt của bao nhiêu khán giả, đặc biệt khi Choel Soo đưa ra mảnh giấy năm xưa và cuối đầu chờ đợi.